Kể tên 10 tên dụng cụ,thiết bị và mẫu.Và cách sử dụng
Tham khảo
STT | Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 |
Các dụng cụ đo: ca đong, bình chia độ, ... |
Các em làm theo hướng dẫn của giáo viên. |
2 |
Mô hình, mẫu vật thật, tranh ảnh, băng hình ở Khoa học Tự nhiên 8:mô hình quả địa cầu, ... |
|
3 | Thiết bị thí nghiệm: Ống nghiệm, đèn cồn, ... | |
4 | Hóa chất: axit sunfuric, oxi, hidro, ... |
CTDC: FexOy
Theo đề ta có:
\(\frac{56x}{56x+16y}=\frac{70}{100}=0.7\\ \Rightarrow56x=39.2x+11.2y\\ \Rightarrow16.8x=11.2y\\ \Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Dung dịch A là NaOH(dư), NaHCO3 và Na2CO3
PTHH
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
\(CO_2+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(2NaHCO_3+2KHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(Na_2CO_3+2KHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+CO_2+H_2O\)
\(2NaOH+KHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+KOH+H_2O\)
* Ý nghĩa của kí hiệu hóa học:
- Biểu diễn nguyên tố hóa học nào
- Chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó
* Ví dụ:
- O: + biểu diễn nguyên tố Oxi
+ Chỉ 1 nguyên tử oxi của nguyên tố Oxi
- S: + biểu diễn nguyên tố lưu huỳnh
+ Chỉ 1 nguyên tử lưu huỳnh của nguyên tố lưu huỳnh
1.Gọi Cu:x mol, Fe:y mol
=>64x+56y=30,4 (1)
Bảo toàn e =>\(2x+3y=\frac{8,96}{22,4}\cdot3=1,2\) (2)
(1)+(2)=>x=0,3;y=0,2
=>%Cu=\(\frac{0,3\cdot64}{30,4}=63\%\) =>%Fe=100-63=37%
2.n(CO2)=0,4;n(H2O)=0,4
=> n(C)=0,4;n(H)=0,8 (bảo toàn nguyên tố)
=> CTDGN: (CH2)
=>%C=\(\frac{12}{12+2}=86\%\Rightarrow\%H=100-86=14\%\)
c:tỉ khối =>M(A)=>A
Vì những ngày nắng nóng lá cây thoát nhiều hơi nước nên người ta phải tăng cường tưới nước cho cây còn những ngày Trâm mát lá cây ko thoát nhiều hơi nước
+PTHH:
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
nX = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
CH4 không tác dụng với Brom
===> nCH4 = V/22.4 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
===> nC2H4 + nC2H2 = 0.3 - 0.1 = 0.2 (mol)
===> %VCH4 = 33.33 (%)
C2H2 + AgNO3 + NH3 => Ag2C2 + NH4NO3
nAg2C2 = m/M = 24/240 = 0.1 (mol)
===> nC2H2 = 0.1 (mol) ==> nC2H4 = 0.1 (mol)
===> %VC2H2 = 33.33 (%), %VC2H4 = 33.33 (%)
Theo đề bài ta có:
M + 3x17 = 120
==> M = 69
Đề có sai hongg à?!
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là: NaOH
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là: HCl, H2SO4, H3PO4
Các phương trình hóa học: (của NaOH tác dụng với từng axit)
NaOH + HCl => NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 => Na3PO4 + 3H2O
Cho các phần dung dịch NaOH <dư> như nhau vào 3 mẫu thử chứa axit, chờ một lúc cho các chất hòa tan tác dụng với nhau rồi cho quỳ tím vào các mẫu thử
Như phương trình trên thì lượng NaOH dùng để trung hòa HCl là ít nhất
Nếu quỳ tím ở mẫu thử nào không đổi màu => Mẫu thử là HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là: H2SO4 và H3PO4 do lượng NaOH không đủ để trung hòa hết nên lượng axit còn dư
Làm như thế tiếp tục với 2 mẫu thử còn lại
Cho lượng NaOH tiếp vào 2 mẫu thử
Theo như phương trình thì lượng NaOH dùng trung hòa H3PO4 là nhiều nhất
Ta tiếp tục cho quỳ tím vào 2 mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là H2SO4
Mẫu thử còn lại là H3PO4 (lượng NaOH chưa đủ làm trung hòa H3PO4 => H3PO4 còn dư => quỳ tím hóa đỏ)
Như trên nếu như cho lượng NaOH nhiều hơn => NaOH dư, thay vì các mẫu thử quỳ tím không đổi màu vẫn có khi hóa xanh nha (Nếu NaOH nhiều hơn lượng axit)