Chủ đề 1: Xác định thành phần nguyên tử

Truc Thanh
Xem chi tiết
trần đông tường
29 tháng 12 2017 lúc 22:02

0.32 gam chất rắn còn lại là Cu(Cu đứng sau H2 nên k td H2SO4 loãng)=> khối lượng của Fe và Al =0.55(g)

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2


2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

Gọi số mol của Fe là x và Al là y.Ta có hệ:
56x + 27y =0.55
x + 3/2y =0.02
TÌm được số mol cua Fe và Al
Thêm típ NaNO3:
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -----> 3Fe3+ + NO + 2H2O

3Cu + 8H+ + 2NO3- ------> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Tới đây chắc được rồi nhỉ.Đi lên net k đem theo máy tính.Để mol vào và tính là được

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Trang
Xem chi tiết
minh hy
12 tháng 12 2017 lúc 20:31

là 4 nguyên tử này đều có tổng là 16 hạt à

Bình luận (1)
Hoàng Chi
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
20 tháng 11 2017 lúc 14:51

Cấu hình electron đầy đủ của A : 1s22s22p63s23p4

ZA = 16 ; số khối của A : 16 + 16 = 32 ( A là lưu huỳnh )

B + A -> B2A

2B + S -> B2S

7,8g11g

Suy ra lượng S là 3,2g

2B + S -> B2S

2mol 1mol 1mol

0,2mol\(\dfrac{3,2}{32}\)= 0,1mol

0,2molB có khối lượng là 7,8g => MB = \(\dfrac{7,8}{0,2}\)= 39g

AB = NB + ZB = 39

NB = 1,25NA = 1,25 x 16 = 20

Suy ra ZB = 39 - 20 = 19(K)

Bình luận (0)
ThảhồnVàomây TôivôHìnhqu...
10 tháng 7 2019 lúc 23:14

Vì A có cấu hình electron ngoài cùng là 3p4
=> cấu hình e: 1s2.2s2.2p6.3s2.3p4
=> ZA = 16 (Lưu Huỳnh)
Tỉ lệ số proton và nơtron là 1:1
=> nA = ZA = 16
Nguyên tử B có tỉ lệ nơtron bằng 1,25 lần số nơtron của A
=> nB = 1,25nA
= 1,25.16 = 20
Có:
2B+S−−−>B2S
2a_________a_
Ta có:
mB = 2aB = 7,8
mB2S = 2aB + 32a = 11
=> 32a = 11 - 7,8 = 3,2 => a = 0,1
Thế vào => 2.0,1.B = 7,8 => B = 39
nBnB = 20 => ZB = 39-20 = 19 (Kali)

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
Linh Đan Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
17 tháng 10 2017 lúc 22:20

Ta có: \(\dfrac{24}{3,2222}\le p\le\dfrac{24}{3}\)

\(\Leftrightarrow7,4\le p\le8\)

=> p = 8

CHe R (Z = 8): \(1s^22s^22p^4\)

=> R thuộc ô số 8, CK2, nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn

Bình luận (0)
Huy Huỳnh Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
24 tháng 7 2017 lúc 23:05

a. Ta có: 2p + n = 126. Mà p = e và n - e = 12 => n - p = 12

=> p = 38 (Z = 38 là Sr) và n = 50 => A = 88 => Kí hiệu 3888Sr

b. A1 = 1/2. (A2+ A3).

=> p + n1 = 1/2 (p + n2 + p + n3)

=> n1 = 1/2 (n2 + n3).

Mà n2 - n3 = 2.

Như vậy: X3, X1 Và X2 có số khối là 3 số liên tiếp.

=> X3 =87, X2 = 89. (X1 = 88).

c. Số khối trung bình của X2 và X3 = 87. 6/7 + 89. 1/7 = 87,286.

Gọi x là tỷ lệ của X1 => 1 - x là tỷ lệ của X2,3

=> 88x + (1-x).87,286 = 87,88 => x = 83,19%

=> % của X3 = 6/7.(100% - 83,19%) = 14,41%

=> Đồng vị X3 chiếm 14,41%. 625 = 90 nguyên tử

Bình luận (0)
Thu Nguyen
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
22 tháng 10 2017 lúc 18:10

2(2PM+PX)+2NM+NX=140(1)

2(2PM+PX)=\(\dfrac{65,714}{100}.140=92\rightarrow\)2PM+PX=46(2)

-Thế (2) vào (1) ta được: 2NM+NX=48(3)

PM+NM-(PX+NX)=23(4)

-Từ (2,3) suy ra: 2(PM+NM)+PX+NX=94(5)

-Giải hệ (4,5) có được: PM+NM=39(M: K) và PX+NX=16(X:O)

Bình luận (0)
Liên Nguy?n Th?
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
4 tháng 10 2017 lúc 20:23

-Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s23d104px

- Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p64sy

- Tổng số e trên 2 phân lớp ngoài cùng x+y=7

- Có 2 trường hợp:

+ y=1 \(\rightarrow\) x=6\(\rightarrow\)X:1s22s22p63s23p64s23d104p6 có 8e ở lớp thứ 4 là khí hiếm(loại)

+ y=2\(\rightarrow\)x=5\(\rightarrow\)X:1s22s22p63s23p64s23d104p5(có 7e ở lớp thứ 4 nên không phải khí hiếm. Vậy ZX=35)

Y: 1s22s22p63s23p64s2(ZY=20)

Bình luận (0)
Phạm Thư
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
20 tháng 9 2017 lúc 22:27

gọi số khối của x là a
số khối của y sẽ là 128-a
ta có phương trình (37a+100(128-a))/137=63,54
giải ra ta có a=65 =>128-a=63

Bình luận (0)
Đông Phương Bất Bại
26 tháng 9 2017 lúc 0:24

cái này tính ra là A1=65 và A2=63 mak cái đề tớ thấy sai sai phải là đồng vị X hơn đồng vị Y bao nhiêu mới đúng và chí lý chứ nếu đồng vị Y hơn đồng vị X thì N2-N1=-2 thì ko bao giờ có ùi phải là N1-N2=65-63=2 cũng chính là hơn nhau 2 nơ tron

Bình luận (0)