Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
- Tổng số hạt :2p + n = 34 (1)
- Trong hạt nhân(gồm hai loại hạt : proton và notron) ,hạt không mang điện nhiều hơn mang điện là 1 : n - p = 1(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 11 ; n = 12
a) Kí hiệu : Na ( Natri)
b) Cấu hình electron :1s22s22p63s1
X có 1 electron ở lớp ngoài cùng (3s1) nên X là kim loại.
Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
- Hạt mang điện tích âm(electron) bé hơn số hạt không mang điện (notron) là 1:
n - p = 1(1)
- Hạ mang điện tích dương (proton) là 17 : p = 17(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 17 ; n = 18
a)
Tên nguyên tố : Clo
Số khối : A = p + n = 17 + 18 = 35
Kí hiệu : \(^{35}_{17}Cl\)
Hợp chất của X với hidro là XH3
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+3}\cdot100=91,18\)
\(\Rightarrow M_X=31\) \(\Rightarrow\) X là photpho
Vì hóa trị của X trong oxit cao nhất là 5 nên hóa trị của X trong hợp chất với hidro là 8 - 5 = 3
Vậy, CTHH của X với hidro là \(XH_3\)
Ta có :
\(\%X = \dfrac{X}{X + 3}.100\% = 91,18\%\\ \Rightarrow X = 31(P)\)
Vậy , X là Photpho
R thuộc nhóm IIA => R có hóa trị II
R + 2H2O → R(OH)2 + H2
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol . Theo tỉ lệ phản ứng => nR = 0,2 mol
<=> MR=\(\dfrac{8}{0,2}\)= 40(g/mol) => R là canxi (Ca)
\(2Z+N=34\Rightarrow N=34-2Z\)
Ta có \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow1\le\dfrac{34-2Z}{Z}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow Z\le34-2Z\le1,5Z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{68}{7}\le Z\le\dfrac{34}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}Z=10\\Z=11\end{matrix}\right.\)
Nếu \(Z=10\Rightarrow N=14\Rightarrow A=24\)
Nếu \(Z=11\Rightarrow N=12\Rightarrow A=22\)