Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

chun ny
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
23 tháng 1 lúc 13:41

Tác phẩm: Nói với Con - Tác giả: Y Phương

Tác phẩm: Lão hạc - Tác giả: Nam Cao

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết

Bộ phận "với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước" trong câu "với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run" là thành phần phụ chú miêu tả chi tiết biểu cảm và hành động của ông Sáu khi thấy bé Thu.

Bình luận (0)
Lê Bảo Châu
23 tháng 1 lúc 13:44

Bộ phận "với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước" trong câu "với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run" là thành phần Trạng ngữ, bổ nghĩa hành động cho vế sau.

Bình luận (0)
Dương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 1 lúc 23:19

Đoạn trích từ đâu tới đâu em?

Bình luận (0)
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết

Đó là tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của tác giả Lê Minh Khuê cùng viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tâm
14 tháng 1 lúc 14:36

- Đồng chí của tác giả: Chính Hữu - Bài thơ và tiểu đội xe không kính , tác giả: Phạm Tiến Duật

Bình luận (1)
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết

Tình huống truyện bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu là: 

- Cuộc gặp gỡ của bé Thu và ông Sáu sau tám năm xa cách nhưng bé Thu không chịu nhận và gọi ông Sáu là ba. Trong giờ phút chia tay, bé Thu cất tiếng gọi "ba" đầy bất ngờ và thể hiện tình cảm thắm thiết với ông Sáu bằng cách hôn lên cả vết sẹo trên mặt ông Sáu.

- Chiếc lược làm từ vỏ đạn kết tinh tình cảm của ông Sáu dành cho đứa con gái bẻ bỏng của mình. Cây lược làm xong ông Sáu chưa kịp trao con đã hi sinh.

- Ngọn lửa với cách mạng đã được truyền từ ông Sáu sang bé Thu. Cô bé bướng bỉnh năm nào đã tiếp nối bước chân của cha trở thành cô liên lạc nhỏ góp sức của mình bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tâm
14 tháng 1 lúc 14:16

Tình huống bộc lộ sâu sắc tình cha con: - Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách nhưng bé Thu không nhận ra cha, đến lúc bé nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. - Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao thì ông đã hi sinh.

Bình luận (0)
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết
Minh Phương
13 tháng 1 lúc 21:50

*Tham khảo:

- Dấu chấm lửng trong câu "Ba...a...a...ba! " được sử dụng để tạo ra sự ngắt quãng và tạo ra hiệu ứng trì hoãn trong việc phát âm từ "Ba" sang "a" và cuối cùng là "ba". Điều này tạo ra một sự căng thẳng và hào hứng trong ngôn ngữ nói và có thể thể hiện sự kinh ngạc hoặc sự ngạc nhiên.

Bình luận (0)

Dấu chấm lửng sử dụng trong câu "Ba...a...a...ba!" để ghi lại một chỗ kéo dài của âm thanh tạo sự ngập ngừng, ngắt quãng nhưng sau đó lại dứt khoát rõ ràng "ba". Qua đó cho thấy tiếng gọi dứt khoát của cô bé Thu trong khoảng khắc chia tay với cha.

Bình luận (0)
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết

Biện pháp so sánh "Hai tay buông xuống như bị gãy". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Diễn tả sự đau đớn bất lực đến tột cùng của người cha khi phải rời xa đứa con gái nhỏ.

- Ca ngợi tình phụ tử vĩ đại trong chiến tranh đồng thời lên án chiến tranh đã khiến những gia đình hạnh phúc bị chia cắt, người con lớn lên thiếu vắng tình cảm từ người cha.

Bình luận (0)
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết

Thành phần phụ chú của câu là "chắc anh nghĩ rằng". Những từ ngữ địa phương trong đoạn văn là: chạy xô vào lòng anh - sà vào lòng anh

Bình luận (0)