Bài 56: Cây phát sinh giới động vật

Châu Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 10:30

Tôm và Cá vì nó ở đều ở dưới nước thường xuyên , không sống cạn như ốc  và có thức ăn giống nhau.

Bình luận (1)
Sung Gay
24 tháng 4 2022 lúc 10:38

Tôm sông và cá chép có mối quan hệ gần nhau hơn vì chúng đều sống dưới nước và cùng có một loại thức ăn giống nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
24 tháng 4 2022 lúc 12:08

Tôm sông thuộc phân ngành Động vật không có xương sống, ngành Chân khớp.

Ốc sên thuộc phân ngành Động vật không có xương sống, ngành Thân mềm.

Cá chép thuộc phân ngành Động vật có xương sống, lớp Cá. 

Dựa vào cây phát sinh giới động vật, ngành Chân khớp và ngành Thân mềm cùng thuộc nhánh Động vật không có xương sống, có vị trí gần nhau hơn so với lớp Cá. Vì thế tôm sông và ốc sên là 2 loài có mối quan hệ họ hàng gần nhau hơn. 

Bình luận (0)
Prairie
Xem chi tiết
Lê Michael
22 tháng 4 2022 lúc 19:50

THAM KHẢO:

- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.

- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.

- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.

- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.

Bình luận (5)
Phương Thảo?
22 tháng 4 2022 lúc 19:51

 

Ý nghĩa :

– Cây phát sinh giới động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật

Bình luận (0)
Tòi >33
22 tháng 4 2022 lúc 19:55

ý nghĩa cây phát sinh giới đv là:

-cho ta bít số lượng loài khác nhau

-cho ta bt mối quan hệ,quá trình phát triển của đv và cho ta bt chúng thuộc loài,lớp nào

-cho ta bt độ đa dạng và phong phú của mỗi loài

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Ly Khánh
Xem chi tiết
Phan Trọng Trí
Xem chi tiết
N           H
21 tháng 4 2022 lúc 20:18

Ngành ruột khoang có quan hệ họ hàng gần gũi với ngành giun đốt hơn. Vì theo ý nghĩa của cây phát sinh thì các nhóm có cùng nguồn gốc, có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần nhau hơn. Thế nên dựa trên ý nghĩa của cây phát sinh thì ngành ruột khoang đều có cùng nguồn gốc và có vị trí gần với nghành giun đốt hơn

Bình luận (0)
Khánh Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
21 tháng 4 2022 lúc 21:22

cá voi, cá heo có quan hệ họ hàng gần với hổ, báo, sư tử hơn cá chép

Bình luận (0)
Khánh Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
huehan huynh
21 tháng 4 2022 lúc 19:19

Cá voi, cá heo có quan hệ họ hàng gần cá chép hơn

Bình luận (0)
Sung Gay
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Nam=))
19 tháng 4 2022 lúc 20:11

a

Bình luận (19)
băng
19 tháng 4 2022 lúc 20:11

A nha 

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
19 tháng 4 2022 lúc 20:11

A

Bình luận (0)
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
hoàng minh tấn
18 tháng 4 2022 lúc 21:08

- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
- Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
- Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.

Bình luận (0)
huehan huynh
18 tháng 4 2022 lúc 21:09

Xác định mối quan hệ họ hàng các ngành lớp động vật khi quan sát cây phát sinh giới động vật:

- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau

- Các nhóm có cùng nguồn gốc,có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn

-Các động vật càng gần nhau càng có mối quan hệ gần gũi hơn

 
Bình luận (0)
Lôi Thiên Cách
Xem chi tiết
huehan huynh
6 tháng 4 2022 lúc 20:42

 Tham khảo:        nếu sai thì mình xin lỗi nhiều ạ :(((      

Cây phát sinh là một dạng sơ đồ hình cây được chia thành nhiều nhánh từ một gốc chung. Từ các nhánh, người ta lại chia thành những nhánh nhỏ hơn và những cành nhỏ hơn sao cho tận cùng là một nhóm động vật. Các nhánh cây càng gần nhau thì nhóm động vật đó có quan hệ họ hàng cũng gần nhau hơn.

Bình luận (3)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
6 tháng 4 2022 lúc 20:46

Mô tả cấu trúc :  (cái này mi khok lâu r nên ko nhớ rõ)

- Cây chia thành nhiều nhánh, bắt đầu từ gốc lak sinh vật bậc thấp (nguyên sinh vật)

- Lên dần các nhánh lak sự tiến hóa dần dần của các loài sinh vật khác nhau, đc chia thành nhiều bậc tiến hóa

- Mỗi nhánh to chia thành nhánh nhỏ hơn có quan hệ họ hàng vs đv đó

Bình luận (0)