Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?

sarah
Xem chi tiết
Vương Thị Huyền Trang
21 tháng 2 2017 lúc 20:08

khi bơm không khí vào quả bóng bay vì giữa chúng có khoảng cách nên các phân tử khí trong quả bong này chui dần ra. Còn đối với quả cầu bằng kim loại, giữa chúng không có khoảng cách nên không khí không thể thoát ra đưỡc

Bình luận (1)
Vương Đức Minh
22 tháng 2 2017 lúc 21:49

vì có khoảng cách giữa các phân tử của quả bóng bay nên khong khí xem qua các khoảng cách này ra ngoài, còn khi bơm không khí vào quả cầu kim loại thì vẫn có khoảng cách giữa các phân tử nhưng ít hơn nên không khí vẫ lọt ra ngoài nhưng rất it do quả cầu gần như kín.

Bình luận (0)
Ngan Binh
1 tháng 3 2017 lúc 10:03

vì giữa các phân tử cấu tạo nên vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử của không khí có thể chui ra ngoài

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
24 tháng 2 2018 lúc 21:49

(cua a Team)

Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

Bình luận (0)
Team lớp A
24 tháng 2 2018 lúc 23:17

Hiện tượng quan sát được : Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động hỗn độn, không ngừng về mọi phía.

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngoan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
21 tháng 2 2018 lúc 20:09

Tùy loại hóa chất độc hại nhưng công dụng chung:

Gây độc hại cho sản phẩm

Những sản phẩm sau khi ngâm tẩm hóa chất độc hại hầu như tăng trọng lượng, quả bóng loáng, vỏ quả căng mịn

Cn trái cây sẽ như thế nào thì tùy loại hóa chất độc hại nha, hầu hết thì:

+ Làm độc hại thực phẩm, trái cây

+ Bên ngoài bắt mắt thu hút khách hàng

+ Vỏ quả bóng loáng, nhìn bên ngoài trông quả ngon và tốt

+ Do sau khi ngâm tẩm những hóa chất độc hại nên khi ăn những thực phẩm, trái cây sẽ không có mùi

+ Làm cho người ăn những thứ ngâm tẩm hóa chất độc hại này bị một số bệnh như ngộ độc, trụy tim mạch, suy hô hấp, …

+ Sau 2 – 3 tháng trái cây, thực phẩm vẫn tươi nguyên bên ngoài mặc dù bên trong đã bị ủng, thối

Bình luận (0)
Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 10:09

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

Bình luận (0)
Na Cà Rốt
13 tháng 3 2017 lúc 17:36

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J

Bình luận (0)
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đinh Viết Quyết
24 tháng 6 2018 lúc 16:07

có nhiệt năng của rượu tăng còn nước thì giảm

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Đinh Viết Quyết
24 tháng 6 2018 lúc 16:10

cho rằng:"các vật tuy được cấu tạo từ những chất khác nhau nhưng có khối lượng bằng nhau thì chúng có cùng số phân tử nguyên tử" điều đó sai vì tùy vào cách sắp xếp vị trí của phân tử nguyên tửtrong chất

Bình luận (0)
James Tong
Xem chi tiết
Đức Minh
5 tháng 6 2017 lúc 22:14

Cái này liên môn hóa học ah :v

Câu 1 : (you tự tóm tắt :V)

a) Khối lượng một phân tử khí hidro : \(3,32\cdot10^{-24}\left(g\right)\)

b) Số phân tử hidro trong \(1cm^3\) : \(2,7\cdot10^{19}\)

Câu 2 : (you tự tóm tắt :v)

a) Khối lượng một phân tử nước :

\(m=\dfrac{1}{3,34\cdot10^{25}}=3\cdot10^{-26}\left(kg\right)\)

b) Chiều dài của các phân tử :

\(L=3,34\cdot10^{25}\cdot0,5\cdot10^{-9}=1,67\cdot10^{16}m=1,67\cdot10^{13}km\).

Bình luận (0)
Nakforst
Xem chi tiết
Đức Minh
22 tháng 5 2017 lúc 15:38

Allright ~~~~

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

(Viết hoa cho nó nguy hiểm tí =)) hehe)

Đê-mô-crit
(460-370 TCN) Nguyên tử luận cổ đại

-Nguyên tử là phần nhỏ nhất của vật chất, là những quả cầu cứng, không bị phá vỡ, chuyển động trong chân không.

Ê-pi-quya
(341-270 TCN)
-Sự va chạm giữa các nguyên tử tạo ra mọi vật.
Acrix-tốt
(384-322 TCN)
-Vật chất là liên tục.
Niu-tơn
(1642-1727)
- Ánh sáng gồm các hạt.

Đan -tơn
(1766-1844)

Đưa ra lí thuyết nguyên tử vào năm 1810.

-Các hạt nhỏ liên kết với nhau để tạo ra vật chất.

- Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử như các hòn bi hút và đẩy nhau.

Avogadro
(1776-1856)
(Chemical)

- Có hai loại vi hạt là nguyên tử và phân tử.

- Các thể tích như nhau thì chứa những lượng phân tử như nhau.

Anh-xtanh
(1879-1955)
- Đã giải thích đầy đủ và chính xác thí nghiệm Brao (sách giáo khoa vật lý có trình bày)


P/s : Đề tài liên môn kiến thức Vật Lý + Lịch Sử + Hóa Học à :v

Bình luận (1)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 5 2017 lúc 17:39

Vì khoảng cách giữa các phân tử nước nhỏ không đáng kể nên bằng mắt thường ta không thể nhìn thấy những khoảng cách ấy mà ta thấy chúng tạo thành một khối.

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
9 tháng 5 2017 lúc 17:57

vì các hạt phân tử nước rất nhỏ và khoảng cách giữa chúng rất nhỏ mà mắt thường ta không nhìn thấy đc nên khi nhìn vào ly nc ta thấy chúng như liên thành 1 khối

Bình luận (0)
Phương Ly
Xem chi tiết
dam cong tian
4 tháng 5 2017 lúc 19:48

Do khoảng cách của các phân tử nguyên tử cấu tạo nên hợp chất rất nhỏ : quá nhỏ để cho mắt ta co thể nhìn thấy được vì vậy măt chúng ta nhìn mọi vật như liền 1 khối

Bình luận (0)