Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử

Mai Linh Lưu
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 8 2018 lúc 7:47

Nội dung:

Qua văn bản này các em nắm được nội dung gì? - Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng Cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của đất nước.

Nghệ thuật :

Phép nhân hóa được dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 8 2018 lúc 21:35

-Nội dung:Hơn 1 thế kỉ qua,CLB dã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng,bi tráng của HN.Hiện nay,tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu LB mãi mãi trở thành 1 chứng nhân lịch sử.Nó là cửa 1 viện bảo tàng sống động về đất nước và con ng VN

-NT:Phép nhân hóa đc dùng để gọi CLB cùng với lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu bt và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn

Bình luận (0)
Alice Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Hoa
21 tháng 4 2018 lúc 5:50

Hoàng Thị Thúy Lan (sinh ngày 6 tháng 5 năm 1966) là một nữ chính trị gia người Việt Nam. Bà là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kì 2016-2021, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kì 2011-2016 (giữ chức vụ từ 24/4/2015 đến 28/6/2016). Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, bà là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kì 2015-2020.

Câu 1 (trang 125 sgk ngữ văn 6 tập 2): Văn bản chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1 (Từ đầu đến anh dũng của thủ đô Hà Nội): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.

+ Đoạn 2 (tiếp… nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc): Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương nhưng anh hùng.

+ Đoạn cuối (phần còn lại): Hình ảnh cầu Long Biên trong hiện tại và tình cảm của tác giả.

Câu 2 (trang 125 sgk ngữ văn 6 tập 2): Cầu Long Biên qua điểm nhìn của tác giả, người đọc thấy được:

+ Lịch sử tên của cầu: cầu Đu- me

+ Chiều dài: 2290 m

+ Nặng 17 nghìn tấn

+ Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

+ Kĩ thuật: Sản phẩm của văn minh cầu sắt và bằng mồ hôi của bao người.

Quy mô của cầu Long Biên tuy nhỏ hơn cầu Thăng Long và Chương Dương, song xét về mặt lịch sử thì cây cầu này có mặt trong suốt gần 100 năm trước.

Câu 3

a, Cảnh vật và sự kiện được ghi lại:

+ Màu xanh của bãi mía, nương dâu, vườn chuối.

+ Chiều xuống, đèn mọc như sao sa.

+ Gợi nhớ đoàn quân ra đi 1946

+ Những năm tháng oanh liệt cây cầu chống trọi những lần đánh bom của Mỹ.

Những ngày nước sông Hồng đỏ rực, cuồn cuộn chảy, cầu như võng đung đưa…

→ Cảnh vật và sự kiện cho ta thấy hình ảnh của cây cầu anh hùng, hiên ngang với lịch sử.

b, Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc: gây ấn tượng mạnh mẽ, chân thực, cụ thể trong đó cầu Long Biên là nhân chứng sống.

c, Cách kể của đoạn "Cầu Long Biên khi mới khánh thành… bị chết trong quá trình làm cầu", tình cảm tác giả bộc lộ rõ ràng hơn:

- Ngôi kể: sự chuyển ngôi linh hoạt từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất.

- Phương thức biểu đạt: phương thức thuyết minh là chủ yếu.

- Từ ngữ: từ ngữ có sắc thái biểu cảm mạnh: nhớ như in, trang trọng, nằm sâu trong trí óc, say mê ngắm nhìn, quyến rũ, khao khát, bi thương, nhói đau, hùng tráng…

Câu 4: Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.

Tên tác phẩm: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, không thể thay thế từ nhân chứng bằng chứng tích:

- Nhân chứng- thủ pháp nhân hóa, coi Cầu Long Biên là người đương thời, người chứng kiến thăng trầm lịch sử.

- Những sự kiện cầu Long Biên đã "chứng kiến":

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp đầu năm 1947- Trung đoàn rút khỏi Hà Nội theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

+ Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ ném bom đánh phá.

→ Cầu Long Biên trường tồn, chứng kiến biết bao đau thương và anh dũng của dân tộc Việt Nam.

b, Câu cuối trong bài diễn đạt dài nhưng có sắc thái biểu cảm rõ hơn về cách diễn đạt gợi những liên tưởng thú vị.

- Nhịp cầu Long Biên có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối liền, gắn kết những con tim bởi vì cầu Long Biên là nhân chứng lịch sử "sống động, đau thương và anh dũng".

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 4 2018 lúc 14:16

Soạn bài Cầu Long Biên

I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bài văn có thể chia làm 3 đoạn. (1) Từ đầu đến « của thủ đô Hà Nội » : giới thiệu chung. (2) Tiếp theo đến « Thầm cảm ơn cầu » : Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử. (3) Phần kết : Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại. Câu 2. Đoạn văn đã cho em biết được những thông tin chính xác về cây cầu này : - Tên gọi đầu tiên là « Cầu Đu – me » ; năm 1945 được đổi tên là Long Biên. - Quy mô của cầu : + Dài 2290 mét. + Nặng 17 nghìn tấn. - Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. - Về kĩ thuật : là thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt. - Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của hàng nghìn người dân phu Việt Nam bị chết do bàn tay thực dân Pháp. - Trước 1985 (lúc hoàn thành cầu Thăng Long và Chương Dương) thì đây là cây cầu lớn nhất, đẹp nhất bắc qua sông Hồng. Sau 1985 hai cây cầu trên được xây hiện đại hơn. Cầu Long Biên nằm giũa hai cầu ấy. Về chiều dài thì theo thứ tự cầu Thăng Long (thượng lưu) dài nhất, đến cầu Long Biên và cuối cùng là cầu Chương Dương (hạ lưu) ngắn nhất. Câu 3. Cảnh vật, sự việc : a. - Cầu Long Biên từng đi vào sách giáo khoa. - Đứng trên cầu Long Biên ngắm cảnh. + Màu xanh của bãi mía, ngô, nương dâu, vườn chuối. + Buổi chiều, đèn mọc như sao sa phía Hà Nội. + Nhìn xuống cầu nhớ đoàn quân bí mật ra đi năm 1946. + Nhìn bầu trời nhớ những năm tháng oanh liệt chông không lực Hoa Kì : những lần cầu bị đánh bom. + Những ngày nước cao : sông Hồng đỏ rực cuồn cuộn chảy, cầu như võng đung đưa… - Cảnh và việc cho ta biết trước nhiều sự kiện lịch sử. + Đặc biệt là đoàn quân ra đi năm 1946. + Những lần giặc Mĩ ném bom và cây cầu bao lần thương tích. + Đối chọi với lũ lụt hung dữ của dòng sông Hồng. b. Việc trích thơ và nhan đã tạo nên « chứng nhân » về nghệ thuật với cây cầu. Nó gắn bó cây cầu với kí ức, với tâm hồn con người. c. - Cách kể ở đoạn này bộc lộ rõ tình cảm của tác giả rõ ràng và tha thiết hơn đoạn trên. Người kể xưng tôi tức là kể về chiếc cầu thông qua cảm nhận rất riêng tư, nó là hồi ức của kỉ niệm. Tác giả đã kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc khiến cho những kỉ niệm trở thành nhân chứng sinh động, có hồn. - Việc sử dụng từ ngữ rất gợi cảm : + Nhìn từ xa cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng (hình ảnh so sánh). + Chiều xuống (…) những ánh đèn mọc lên như sao sa (so sánh gợi cảm của « ánh, sao sa ») gợi lên bao quyến rũ và khát khao (biểu đạt trạng thái tâm hồn yêu thương và muốn yêu hơn). + Những nhịp cầu tả tơi như máu ứa (miêu tả so sánh biểu hiện sự đau xót), nhưng cây cầu vẫn mênh mông sừng sững giữa mênh mông trời nước. (khâm phục, kính trọng) Câu 4. a. Xem chú thích (1) - Các sự kiện lịch sử : + Thời thuộc Pháp. + Năm 1945. + Kháng chiến chống Pháp. + Thời hòa bình. + Cuộc kháng chiến chống Mĩ. + Những mùa lũ. - Rõ ràng với những gì mà cầu Long Biên chứng kiến ta thấy lịch sử dân tộc trong một trời gian không dài nhưng rất nhiều biến đổi. Vì vậy tác giả dùng từ sống động. Sự sống động ấy có phần của các sự kiện đau thương (hàng nghìn người chết vì làm cầu, bom Mĩ ném rách cầu tả tơi) và anh hùng (những đoàn quân ra đi, cầu được hàn, sửa trong chiến tranh). b. - Câu rút gọn thiếu « đặng bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách ». + Câu nguyên bản tạo nên được hình tượng nhiều mố cầu A (tình yêu cây cầu của mình) B (và trái tim họ) C (bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách) D (để du khách…) Chính câu văn dài đã cho ta hình tượng cây cầu Long Biên dài. + Thiếu đoạn câu trên thì nhịp càu thép của Long Biên không trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim. - Vì cầu Long Biên là nhân chứng cho lịch sử Việt Nam, tìm hiểu cầu là tìm hiểu lịch sử Việt Nam.

Giới thiệu chung về nhà báo Thúy Lan

Hoàng Thúy Lan tên khai sinh là Nguyễn Thị Quới, sinh năm 1925 trong một gia đình Việt kiều Campuchia yêu nước tại Sài Gòn.

Năm 1954, bà tập kết ra Bắc.

Năm 1957, Hoàng Thúy Lan là một trong số các văn nghệ sĩ được tuyển chọn sang Trung Quốc theo học khóa đào tạo đạo diễn điện ảnh đầu tiên cho nền điện ảnh của miền Bắc. Học xong, bà trở về nước áp dụng những điều đã học phục vụ cho ngành điện ảnh nước nhà.

Năm 1966, bà vào Sài Gòn hoạt động tình báo với tên mới Hoàng Thúy Minh - Giám đốc Hãng phim Thúy Minh, nhiệm vụ chính là thu thập tin tức, lôi kéo đội ngũ trí thức về làm việc cho cách mạng. Tổ chức đã lo liệu toàn bộ giấy tờ tùy thân hợp pháp cho bà, giống như một phụ nữ đã sống bên Campuchia đã nhiều năm, nay hồi hương quay về sống với cha mẹ ruột tại Sài Gòn. Gia đình bà sống ở đường Trương Tấn Bửu (nay là Trần Huy Liệu, quận Phú Nhuận) có một mẹ đã già, một em gái nhỏ thứ sáu và cậu em út đã học xong tú tài.

Tháng 4 1969, bà bị một kẻ phản bội chỉ điểm nên bị cảnh sát bắt giam. Bọn địch đã dùng đủ mọi cực hình tra tấn dã man và mua chuộc nhưng bà cương quyết không khai. Tòa án binh Sài Gòn kết án bà 20 năm khổ sai và 20 năm biệt xứ. Bọn địch giam bà ở Khám Lớn Sài Gòn, sau đó đày ra Côn Đảo giam vào chuồng cọp vì tội không chào cờ của chính quyền Sài Gòn. Trong chuồng cọp, bà là nữ tù tiêu biểu cho tinh thần chống chào cờ rất quyết liệt. Vào năm 1970, gia đình gửi thư báo tin mẹ bà qua đời, bọn địch lợi dụng cơ hội này ra điều kiện: nếu bà chịu ra chào cờ sẽ đưa thư, nhưng bà vẫn cự tuyệt, cuối cùng chúng phải chịu thua. Do bị giam tại chuồng cọp nhiều năm, chân bị xiềng trong cùm tê liệt, không thể tự đi nổi nên khi được trao trả tù binh theo Hiệp định Paris tại sông Thạch Hãn năm 1973, hai chân bà gần như bị liệt, được bạn tù khiêng võng qua sông. Tình cờ các nhà quay phim nhận ra bà và báo về cho gia đình.

Bình luận (0)
Huong San
21 tháng 4 2018 lúc 12:08

Câu 1 (trang 125 sgk ngữ văn 6 tập 2): Văn bản chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1 (Từ đầu đến anh dũng của thủ đô Hà Nội): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.

+ Đoạn 2 (tiếp… nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc): Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương nhưng anh hùng.

+ Đoạn cuối (phần còn lại): Hình ảnh cầu Long Biên trong hiện tại và tình cảm của tác giả.

Câu 2 (trang 125 sgk ngữ văn 6 tập 2): Cầu Long Biên qua điểm nhìn của tác giả, người đọc thấy được:

+ Lịch sử tên của cầu: cầu Đu- me

+ Chiều dài: 2290 m

+ Nặng 17 nghìn tấn

+ Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

+ Kĩ thuật: Sản phẩm của văn minh cầu sắt và bằng mồ hôi của bao người.

Quy mô của cầu Long Biên tuy nhỏ hơn cầu Thăng Long và Chương Dương, song xét về mặt lịch sử thì cây cầu này có mặt trong suốt gần 100 năm trước.

Câu 3

a, Cảnh vật và sự kiện được ghi lại:

+ Màu xanh của bãi mía, nương dâu, vườn chuối.

+ Chiều xuống, đèn mọc như sao sa.

+ Gợi nhớ đoàn quân ra đi 1946

+ Những năm tháng oanh liệt cây cầu chống trọi những lần đánh bom của Mỹ.

Những ngày nước sông Hồng đỏ rực, cuồn cuộn chảy, cầu như võng đung đưa…

→ Cảnh vật và sự kiện cho ta thấy hình ảnh của cây cầu anh hùng, hiên ngang với lịch sử.

b, Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc: gây ấn tượng mạnh mẽ, chân thực, cụ thể trong đó cầu Long Biên là nhân chứng sống.

c, Cách kể của đoạn "Cầu Long Biên khi mới khánh thành… bị chết trong quá trình làm cầu", tình cảm tác giả bộc lộ rõ ràng hơn:

- Ngôi kể: sự chuyển ngôi linh hoạt từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất.

- Phương thức biểu đạt: phương thức thuyết minh là chủ yếu.

- Từ ngữ: từ ngữ có sắc thái biểu cảm mạnh: nhớ như in, trang trọng, nằm sâu trong trí óc, say mê ngắm nhìn, quyến rũ, khao khát, bi thương, nhói đau, hùng tráng…

Câu 4: Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.

Tên tác phẩm: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, không thể thay thế từ nhân chứng bằng chứng tích:

- Nhân chứng- thủ pháp nhân hóa, coi Cầu Long Biên là người đương thời, người chứng kiến thăng trầm lịch sử.

- Những sự kiện cầu Long Biên đã "chứng kiến":

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp đầu năm 1947- Trung đoàn rút khỏi Hà Nội theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

+ Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ ném bom đánh phá.

→ Cầu Long Biên trường tồn, chứng kiến biết bao đau thương và anh dũng của dân tộc Việt Nam.

b, Câu cuối trong bài diễn đạt dài nhưng có sắc thái biểu cảm rõ hơn về cách diễn đạt gợi những liên tưởng thú vị.

- Nhịp cầu Long Biên có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối liền, gắn kết những con tim bởi vì cầu Long Biên là nhân chứng lịch sử "sống động, đau thương và anh dũng".

Bình luận (0)
Bùi Lê Thái
Xem chi tiết
nguyễn thị bảo uyên
8 tháng 5 2018 lúc 21:16

ác sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên chứng kiến:

+ Thời thuộc Pháp

+ Năm 1945

+ Kháng chiến chống Pháp

+ Thời hoà bình

+ Kháng chiến chống Mĩ

+ Những mùa lũ.

Như vậy cầu Long Biên đã chứng kiến lịch sử dân tộc trong một thời gian không dài nhưng rất nhiều biến đổi. Nó trở nên sống động.

Sự sống động ấy có phần của các sự kiện đau thương (hàng nghìn người chết vì làm cầu, bom Mĩ ném rách cầu tả tơi) và anh dũng (Những đoàn quân ra đi, cầu được hàn, sửa trong chiến tranh)

Bình luận (0)
Lục Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Bbang Gilgamesh
1 tháng 4 2018 lúc 19:01
Chùa Linh Phong - ngôi chùa tuyệt đẹp ở Lâm Đồng

Chùa Linh Phong ngôi chua nằm đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió.

> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng

Chợ Đà Lạt - ngôi chợ lâu đời nhất Lâm Đồng Chợ Đà Lạt - ngôi chợ lâu đời nhất Lâm Đồng

Chợ Đà Lạt được cho là trái tim của thành phố Đà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.

> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Chùa Thiên Vương Cổ Sát ở Lâm Đồng Chùa Thiên Vương Cổ Sát ở Lâm Đồng

Thiên Vương cổ sát hay còn gọi là chùa Phật Trầm hay chùa Tàu là một ngôi chùa tọa lạc trên đồi Rồng.

> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Di tích Cát Tiên Lâm Đồng Di tích Cát Tiên Lâm Đồng

Di tích Cát Tiên Lâm Đồng là di tích lịch sử và văn hoá của Lâm Đồng. Cùng Du Lịch Việt Namtìm hiểu về địa danh này nhé.

> Chùa Linh Phước Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Chùa Linh Sơn - Nét cổ kính giữa lòng phố núi Chùa Linh Sơn - Nét cổ kính giữa lòng phố núi

Chùa Linh Sơn ngôi chùa cổ kính Ðà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích tích lịch sử ở Lâm Đồng này nhé.

> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Dinh Bảo Đại - Một dấu vết xưa tại Đà Lạt Dinh Bảo Đại - Một dấu vết xưa tại Đà Lạt

Vua Bảo Đại và những dinh thự triều Nguyễn trên mảnh đất từng là “Hoàng triều cương thổ”.

> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Độc đáo kiến trúc nhà thờ Domaine de Marie Độc đáo kiến trúc nhà thờ Domaine de Marie

Nhà thờ Domaine de Marie còn có tên gọi khác là nhà thời Mai Anh. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.

> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Chùa Linh Phước và câu chuyện  kì bí ánh hào quang lạ Chùa Linh Phước và câu chuyện kì bí ánh hào quang lạ

Chùa Linh Phước di tích lịch sử độc đáo và kỳ lạ xứ ngàn hoa. Du Lịch Việt Nam tìm hiểu thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.

> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Ga Đà Lạt - Đệ nhất kiến trúc độc Ga Đà Lạt - Đệ nhất kiến trúc độc

Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt. Đây được xem là nhà ga cổ kính nhất Việt Nam và Đông Dương.

> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Linh thiêng chùa Linh Thắng DI Linh Linh thiêng chùa Linh Thắng DI Linh

Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin du lịch chùa Linh Thắng Di Linh ở Lâm Đồng.

> Thiền viện Trúc Lâm
>
Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
2 tháng 4 2018 lúc 13:36
Chùa Linh Phong ngôi chua nằm đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió. > Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng

Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.

Vị trí: Chùa Linh Phong (chùa Sư nữ) nằm ở đường Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Lạt.
Đặc điểm: Chùa rộng 400m² và được chia làm 5 gian kiến trúc theo kiểu những đình làng ở miền Trung. Mái kép cong được trang trí bằng tứ linh (long, lân, qui, phụng) uốn lượn giữa gió núi mây ngàn.

Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt được xây dựng vào năm 1944, trên một đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió. Khởi đầu năm 1944, chùa là một niệm Phật đường mái tôle vách ván đơn sơ, cheo leo trên chóp núi, do hòa thượng Thích Bích Nguyên chủ trì.
Chùa Linh Phong ở Đà Lạt
Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt
Tour du lịch Đà Lạt | Vé máy bay đi Đà Lạt | Khách sạn Đà Lạt
Theo kinh nghiệm du lịch Đà Lạt tìm hiểu, năm 1948 đến 1962, Sư bà Thích Nữ Từ Hương trùng tu và xây dựng nên Linh Phong Ni Tự, một ngôi chùa trang nghiêm, tráng lệ như ngày nay... Cổng tam quan được xây dựng bằng đá xanh, tạo nên nét uy nghi cho ngôi tịnh đường theo triết lý Tam quán "Không, Giả, Trung". Chánh điện thờ Đức Phật A Di Đà cao 1,8m. Ở hai bên, phần trước thờ tượng Quan Thế Âm Bồ Tát và Đức Đại Thế Chí Bồ Tát bằng đồng bóng loáng, phần sau thờ Tổ và Linh. Phía sau chùa, trên đồi có một ngôi tháp nhỏ cao 3 tầng, hình lục giác sẽ là nơi an nghỉ của Sư bà khi viên tịch.
Xem thêm: Hồ suối Vàng vẻ đẹp thơ mộng giữa Đà Lạt
Hồ Xuân Hương vẻ đẹp mê hồn

Di tích chùa Linh Phong được bố trí theo hình chữ đinh. Mái ngói chồng diềm, trên đường nóc có trang trí đắp nổi hình tượng lưỡng long chầu nguyệt; Ở các đầu đao là các cặp long, ly, quy, phụng. Khu vực chính điện là nơi đặt pho tượng A Di Đà cao 1.8m sơn son thếp vàng, được tạc vào năm 1949. Hai bên là tượng Bồ tát Quan Thế Âm và Đại Thế Chí bằng đồng. Phía sau là nơi thờ Đạt Ma sư tổ. Bên ngoài là hai dãy nhà dùng làn nơi tiếp khách, sinh hoạt và giảng đường.

Du khách đến các điểm du lịch Đà Lạt trong chương trình tour du lịch lễ hội tham gia viếng chùa Linh Phong, du khách sẽ gặp Sư bà Từ Hương, một Ni trưởng cao niên, tuổi ngoại thất tuần, dáng người tao nhã. Ta vẫn có thể hình dung được một người con gái nhan sắc năm xưa, tuổi vừa đôi mươi đã rời bỏ một gia đình thượng lưu giàu có để xuất gia đầu Phật, lãng quên việc đời, tu hành chánh quả.
Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
2 tháng 4 2018 lúc 13:36

Chợ Đà Lạt được cho là trái tim của thành phố Đà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng

Đi du lịch khám phá các điểm du lịch ở Lâm Đồng đặc biệt là thành phố Đà Lạt, du khách không nên ỏ lỡ cơ hội tham quan và mua sắm tại ngôi chợ cổ bậc nhật nơi đây. Đó chính là chợ Đà Lạt. Chợ Đà Lạt nằm trọn vẹn trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, cách Hồ Xuân Hương 5 phút đi bộ, cách chợ Âm Phủ chưa đầy một phút đi bộ, chợ Đà Lạt được xem là một trong những cửa ngõ giao thương mua bán diễn ra tấp nập hàng hàng, ngoài mua bán chợ còn là điểm tham quan du lịch nổi tiếng tại Đà Lạt thu hút rất nhiều du khách đến đi tham quan và mua sắm. Vì chợ nằm được bao bọc bởi khung đường Nguyễn Thị Minh Khai nên rất dễ tìm.

Chợ Đà Lạt
Chợ Đà Lạt
Tour du lịch Đà Lạt | Vé máy bay đi Đà Lạt | Khách sạn Đà Lạt

Một ngôi chợ có lịch sử lâu đời

Chợ Đà Lạt được xây dựng từ năm 1929, ban đầu chợ được xây dựng bằng cây mái lợp tôn nên người dân gọi chợ này là "Chợ Cây", lúc ấy kế bên chợ cũng cho xây một rạp chiếu bóng 3 tháng 4 , khu chợ và rạp chiếu bóng hiện nay là khu vực Hòa Bình. Đến năm 1937 một trân hỏa hoạn lớn đã thiêu chụi ngôi chợ, cho nên Công ty SIDEC xây dựng lại bằng gạch thay thế cho "Chợ Cây". Vào năm 1954 do người dân đổ về đây sống nhiều nên dân số tăng vọt khiến cho ngôi chợ bị quá tải và rác thải quá nhiều, kế bên khu chợ là bãi rát thải và khu đầm trồng xà lách, nên thị trưởng Trần Văn Phước đã ra quyết định cho xây dựng một ngôi chợ nằm ngay bãi rát và đầm trồng xà lách chính là vị trí chợ Đà Lạt hiện nay, ngôi chợ được thiết kế bởi kiến trúc sư Nguyễn Duy Đức và nhà thầu là Nguyễn Linh Chiếu, công trình được bắt đầu thi công vào năm 1958 chảy qua thời gian là 2 năm ngôi chợ mới được hoàn thành và chính thức lấy tên là "Chợ Đà Lạt".

Một quầy bán các loại củ quả gia vị cho muốn ăn
Một quầy bán các loại củ quả gia vị cho muốn ăn

Đến năm 1993 kiến trúc sư Ngô Viết Thụ ở Pháp về có đã có tham gia chỉnh trang ngôi chợ lại với thiết kế cầu nổi nối liền khu Hòa Bình và Khu chợ Đà Lạt và các hệ thống đường xá nhà cửa xung quanh, cùng lúc này khu chợ cũ và rạp hát 3 tháng 4 cũng được đập bỏ để xây dựng thành rạp hát Hòa Bình hiện nay. Về phần rạp hát Hòa Bình cho kiến trúc sư Lê Văn Rọt và Trần Hùng thiết kế. Chợ Đà Lạt có 3 tầng là một ngôi chợ lầu đầu tiên của Việt Nam.

Mua sắm ở chợ Đà Lạt

Theo kinh nghiệm du lịch Đà Lạt, du khách đến với Chợ Đà Lạt sẽ được trải nghiệm ngay mua sắm đầy thú vị, du khách có thể thỏa sức mua sắm những món đồ đa dạng ở khu chợ Đà Lạt nổi tiếng này. Khu chợ Đà Lạt này bày bán rất nhiều hàng hóa đa dạng về chủng loại và phong phú, sau đây mình xin kể một số mặt hàng đặc chủng của chợ Đà Lạt từ thực phẩm, hàng len, hoa tươi, tượu vang Đà Lạt,...

Du khách đi du lịch Đà Lạt đến tham quan khu chợ nổi tiếng này để mua những món quà ý nghĩa dành cho gia đình trong chuyến hành trình tour du lịch Sài Gòn - Đà Lạt đầy ý nghĩa của bạn.

Bình luận (0)