1. Chuyển động cơ là gì. Lấy ví dụ.
2. Chất điểm là gì? Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm hay không?
3. Quỹ đạo là gì? Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp nào? Lấy ví dụ.
1. Chuyển động cơ là gì. Lấy ví dụ.
2. Chất điểm là gì? Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm hay không?
3. Quỹ đạo là gì? Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp nào? Lấy ví dụ.
1.
- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
Ví dụ: 2 bạn đang chạy đua (2 bạn có tốc độ như nhau): chuyển động so với các bạn đang đứng xem, đứng yên so với người còn lại.
2.
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của vật đó rất nhỏ so với quỹ đạo hoặc quãng đường chuyển động.
- Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm (tùy theo quỹ đạo mà ta chọn để khảo sát).
3.
- Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí mà vật chuyển động vạch ra trong không gian theo thời gian so với vật làm mốc.
- Những quỹ đạo chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng (chuyển động của viên đá được thả rơi), chuyển động cong (chuyển động của ô tô trên đoạn đường cong) và chuyển động tròn (chuyển động của bánh xe).
1. Chuyển động cơ: sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian
VD: đoàn tàu rời ga, vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga, ta nói đoàn tàu chuyển động so với nhà ga
2. Chất điểm là những vật có kích thuớc rất nhỏ so với độ dài đường đi
- Một vật có thể vừa là chất điểm vừa không là chất điểm
3. Quỹ đạo: tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động
VD:
- Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Giọt mưa roi từ mái nhà xuống
- Điểm trên đầu kim đồng hồ
1.Chuyểm động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật .
VD: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời (Trái Đất được chọn làm mốc)
2.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi.
VD: Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất (vệ tinh được xem là chất điểm vì nó có kích thước rất nhỏ so với Trái Đất
3.Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp là:
- Quỹ đạo thẳng (Chuyện động là đường thẳng)
VD: Chuyển động của hạt mưa rơi từ trên lá cây xuống đất
- Quỹ đạo cong (Chuyển động là đường cong)
VD: Chuyển động của quả bóng bàn
- Quỹ đạo tròn (Chuyển động cong đặc biệt)
VD: Chuyển động của đầu kim đồng hồ
Các em đã từng chú ý đến sự việc này chưa? Mùa hè, khi nước mưa rơi xuốn lá sen, chúng sẽ biến thành từng giọt nước long lanh trong suốt. Chúng lăn qua lăn lại trên lá sen như những viên ngọc trai lăn trong khay vậy.
Tại sao nước trên lá sen đều là những giọt nước tròn vo?
Nước trên lá sen đều là những hạt tròn vo vì :
Lá sen và lá của một số thực vật là chất không dính ướt. Khi giọt nước tiếp xúc với chất không dính ướt sẽ không chịu lực căng mặt ngoài. Khi đó lực hút giữa các phân tử nước với nhau hướng vào tâm khối nước làm nước co cụm lại. Vì lực hút bên trong khối nước được phân bố đều nên khối nước luôn tròn nhưng vẫn chịu lực hút trái đất ( trọng lực) và phản lực của lá nên hình dạng khối nước tròn và dẹt.
Tóm lại chúng ta có thể hiểu như sau lá sen không dính nước và khi nước vào lá sen thì không bị dính và cứ lăn lóc và giọt nước không phải chịu lực căng của mặt ngoài và các phân tử nước thì hút nhau và co lại và các lực hút trong khối nước đấy thường được phân bố đều nên tròn chịa . Và không phải nó cứ tròn vô vậy mà ló còn chịu tác dụng của bề mặt lá sen và trọng lực và các yếu tố khác nên nó thường như cái bánh bao hay quả trứng chứ không hẳn tròn.
Vì lá sen không thấm nước và các phân tử bề mặt hạt nước chịu sức hút của các phân tử nội bộ, sinh ra xu thế chuyển động hướng vào bên trong. Vậy là bề mặt của hạt nước sẽ cố hết sức co nhỏ lại. thể tích của hạt nước không biến đổi, chỉ có khi trở thành hình cầu thì bề mặt của nó mới nhỏ nhất. Cho nên hạt nước nhỏ liền biến thành giọt nước nhỏ hình cầu.
[VẬT LÍ 10 - SỰ KIỆN GIẢI ĐỀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC HKI - CÂU 1]
Đây là 1 câu trích trong đề thi HKI Vật lí 10 Ban A của trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - TPHCM được bạn Anh Kỳ gửi cho BTC.
Mọi người tham gia nhé, trả lời đúng vẫn sẽ được cô Đỗ Quyên tick số GP theo cô thấy phù hợp nè! ^^
Mong là sẽ có nhiều bạn trả lời đúng!
Vận tốc đầu của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox là -6cm/s khi nó ở gốc tọa độ . biết gia tốc của nó không đổi bằng
8 m/s2 . vị trí của nó sau 2s là
a) -4m b) 4cm c) 6cm d)5cm
x= vot + 1/2 at2 = -6. 2+ 8.22.1/2 = -4 cm
=> A
Từ độ cao h=20m, phải ném vật thẳng đứng với vận tốc bao nhiêu để vật này tới mặt đất sớm hơn 1s so với thả rơi tự do? Lấy g=10m/s^2
ta có thời gian rơi tự do là : \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=2\left(s\right)\)
\(\Rightarrow\) để vật này tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì vật phải tới đất trong 1 giây
ta có : \(S=v_ot+\dfrac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow20=v_o+\dfrac{1}{2}.10.1^2\Rightarrow v_o=15\left(m\backslash s\right)\)
vậy để vật tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì ta phải ném vật thẳng đứng với vật tốc \(15m\backslash s\)
có thánh nào rảnh mở cuộc thi lí đi . h chỉ còn thiếu mỗi môn lí thôi
Một toa tàu khối lượng 15 tấn đang chuyển động với vận tốc 7m/s tới va chạm với một toa tàu khác cùng khối lượng đang chuyển động cùng chiều trên đường ray nằm ngang với vận tốc 1,5m/s. Sau va chạm, hai toa tàu dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tính vận tốc của hai toa tàu sau va chạm
15000x7+15000x1.5 = 15000x2xV -> V=4.25
Một quả bóng có khối lượng m=450g bay với tốc độ 10m/s, theo phương ngang thì đập vào mặt sàn nằm nghiêng góc 45o, so với phương ngang.Sau đó Quả bóng nảy lên thẳng đứng. Tính độ biến thiên động lượng của quả bóng và lực do sàn tác dụng lên biết thời gian va chạm là 0,1s
lLúc 6h, một xe chuyển động thẳng đều từ A về B với vận tốc 54km/h. Cùng lúc đó, xe thứ hai chuyển động nhanh dần đều từ B về A với vận tốc ban đầu 18km/h và gia tốc 0.2 m/s. đoạn đường AB cách nhau 1.25km.
a) Viết pt chuyển động của mỗi xe? chọn B làm gốc tọa độ, chiều dương từ B đến, gốc thời gian lúc 6h.
b) Xác định thời điểm hai xe gặp nhau
c) Tính quãng đường xe thứ hai đi được từ lúc 6h đến khi hai xe gặp nhau.
d) Tính vận tôc xe hứ hai khi hai xe gặp nhau.
e) Khi hai xe gặp nhau, xe thứ hai tắt máy chuyển động chậm dần đều, đi thêm được 150m nữa thì ngừng hẳn. Tính gia tốc của xe thứ hai trong giai đoạn này và khoảng cách của 2 xe khi 2 xe dừng lại.
Đổi:
\(v_1=54km/h=15m/s\)
\(v_2=18km/h=5m/s\)
\(S=1,25km=1250m\)
Chọn trục toạ độ như hình vẽ.
Chọn mốc thời gian lúc 6h.
a) Phương trình chuyển động của xe A:
\(x_1=x_0+v.t\)
Có \(x_0=1250\); \(v=-15m/s\) (vì chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ)
\(\Rightarrow x_1=1250-15.t(m)\)
Phương trình chuyển động của xe B:
\(x_2=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
Có: \(x_0=0\); \(v_0=5m/s\); \(a=0,2m/s^2\)
\(\Rightarrow x_2=5.t+0,1.t^2(m)\)
b) Hai xe gặp nhau khi:
\(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 1250-15t=5t+0,1t^2\)
\(\Rightarrow 0,1t^2+20t-1250=0\)
Giải phương trình trên ta được \(t=50s\)
c) Quãng đường xe thứ 2 đi được là:
\(S_2=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=5.50+0,1.50^2=500(m)\)
d) Vận tốc xe thứ 2 là:
\(v_2=v_0+at=5+0,2.50=15(m/s)\)
e) Khi tắt máy, xe thứ 2 có vận tốc là: \(v_2=15(m/s)\)
Áp dụng công thức:
\(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{v^2-v_0^2}{2S} = \dfrac{0^2-15^2}{2.150}=0,75(m/s^2)\)
Thời gian xe 2 đã đi là:
\(t_2=\dfrac{v_2}{a}=\dfrac{15}{0,75}=20s\)
Quãng đường xe thứ 1 đi được là: \(S_1=v_1.t_2=15.20=300m\)Khoảng cách hai xe khi xe 2 dừng lại là: \(150+300=450(m)\)
em xin trả lời như sau ạ :
Đổi:
v1=54km/h=15m/sv1=54km/h=15m/s
v2=18km/h=5m/sv2=18km/h=5m/s
S=1,25km=1250mS=1,25km=1250m
Chọn trục toạ độ như hình vẽ.
Chọn mốc thời gian lúc 6h.
a) Phương trình chuyển động của xe A:
x1=x0+v.tx1=x0+v.t
Có x1=1250x1=1250; v=−15m/sv=−15m/s (vì chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ)
⇒x1=1250−15.t(m)⇒x1=1250−15.t(m)
Phương trình chuyển động của xe B:
x2=x0+v0t+12at2x2=x0+v0t+12at2
Có: x0=0x0=0; v0=5m/sv0=5m/s; a=0,2m/s2a=0,2m/s2
⇒x2=5.t+0,1.t2(m)⇒x2=5.t+0,1.t2(m)
b) Hai xe gặp nhau khi:
x1=x2x1=x2
⇒1250−15t=5t+0,1t2⇒1250−15t=5t+0,1t2
⇒0,1t2+20t−1250=0⇒0,1t2+20t−1250=0
Giải phương trình trên ta được t=50st=50s
c) Quãng đường xe thứ 2 đi được là:
S2=v0t+12at2=5.50+0,1.502=500(m)S2=v0t+12at2=5.50+0,1.502=500(m)
d) Vận tốc xe thứ 2 là:
v2=v0+at=5+0,2.50=15(m/s)v2=v0+at=5+0,2.50=15(m/s)
e) Khi tắt máy, xe thứ 2 có vận tốc là: v2=15(m/s)v2=15(m/s)
Áp dụng công thức:
v2−v20=2aSv2−v02=2aS
⇒a=v2−v202S=02−1522.150=0,75(m/s2)⇒a=v2−v022S=02−1522.150=0,75(m/s2)
Thời gian xe 2 đã đi là:
t2=v2a=150,75=20st2=v2a=150,75=20s
Quãng đường xe thứ 1 đi được là: S1=v1.t2=15.20=300mS1=v1.t2=15.20=300mKhoảng cách hai xe khi xe 2 dừng lại là: 150+300=450(m)150+300=450(m)
thước A có chiều dài l=25cm treo vào tường = 1 sợi dây . trên tường có một đèn nhỏ ngay phía dưới thước . hỏi cạnh dưới của thước phải cách lỗ sáng bao nhiêu để khi đốt dây cho thước dơi tự do , nó sẽ che khuất đèn trong thời gian 0,1 giây
Phương trình chuyển động của cây thước là: (mấy cái đặt chiều dương, mốc thời gian vận tốc thì xem như đặt rồi nhé, lấy g = 10).
\(x=\dfrac{gt^2}{2}=5t^2\)
Gọi khoản cách từ đầu dưới của thước tới lỗ sáng là: h
\(\Rightarrow h=5t_1^2\)
\(\Rightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{h}{5}}\)
Quãng đường thước đi được đến khi đầu trên của thước vượt qua lỗ sáng là:
\(0,25+h\)
\(\Rightarrow h+0,25=5t_2^2\)
\(\Rightarrow t_2=\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}\)
Nó sẽ che khuất đèn trong thời gian 0,1 giây
\(\Rightarrow t_2+t_1=0,1\)
\(\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}-\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,1\)
Đặt \(\sqrt{\dfrac{h}{5}}=a\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{a^2+0,05}-a=0,1\)
\(\Leftrightarrow a^2+0,05=a^2+0,2a+0,01\)
\(\Leftrightarrow a=0,2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,2\)
\(\Leftrightarrow h=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)
PS: Bài này hồi mẫu giáo bé t làm được rồi. Bác lớp 10 mà chưa làm được hả