Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 22:10

Gọi AC là độ cao của máy bay, BC là độ dài đoạn đường máy bay cần phải bay

Theo đề, ta có: \(AC\perp\)AB tại A; AC=3000m; \(\widehat{B}=23^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{3000}{BC}=sin23\)

=>\(BC\simeq7678\left(m\right)\)

loading...

Bình luận (0)
Trường An
29 tháng 11 2023 lúc 22:12

gọi độ cao mà máy bay là AB

gọi quãng đường mà máy bay bay để cao 3000m là BC

xét tam giác ABC vuông tại A có 

sinC=AB/BC( tỉ số lượng giác)

<=>sin23=3000/BC

<=>BC=7678m

vậy cần bay 7678m thì máy bay đạt độ cao 3000m

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 20:36

Gọi chiều dài ban đầu, chiều rộng ban đầu của mảnh vườn lần lượt là a(m), b(m)

Nửa chu vi mảnh vườn là 66/2=33(m)

=>a+b=33(1)

Nếu tăng chiều dài thêm 3 lần và giảm chiều rộng đi một nửa thì chu vi hình chữ nhật mới sẽ là 128m nên ta có:

\(2\left(3a+0,5b\right)=128\)

=>3a+0,5b=64(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=33\\3a+0,5b=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=99\\3a+0,5b=64\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2,5b=35\\a+b=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=14\\a=19\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Chiều dài là 19m; chiều rộng là 14m

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 10:21

Dũng gửi tiết kiệm vào ngân hàng theo kỳ hạn 6 tháng với lãi suất x%/năm 

=>Số tiền lãi Dũng nhận được sau 1 năm bằng số tiền Dũng nhận được khi đã gửi lãi tiết kiệm 2 lần

Số tiền nhận được sau 2 lẫn gửi sẽ là:

\(T=20000000\left(1+0,01\cdot x\right)^2\)

Theo đề, ta có: \(20000000\left(1+0,01x\right)^2=21321125\)

=>\(\left(0,01x+1\right)^2=1,06605625=\left(\dfrac{413}{400}\right)^2\)
=>\(0,01x+1=\dfrac{413}{400}\)

=>\(0,01x=\dfrac{13}{400}\)

=>\(x=\dfrac{13}{400}:\dfrac{1}{100}=\dfrac{13}{400}\cdot100=\dfrac{13}{4}=3,25\)

vậy: lãi suất là 3,25%

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 20:25

a: Sau x ngày thì số quần áo đã bán được là 30x(bộ)

Số bộ quần áo còn lại là 1410-30x(bộ)

=>y=-30x+1410

b: Đặt y=0

=>-30x+1410=0

=>-30x=-1410

=>x=47

Vậy: Sau 47 ngày thì xí nghiệp bán hết số quần áo cần thanh lý

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 20:23

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x-1=-\dfrac{1}{2}x+1\)

=>\(\dfrac{3}{2}x=2\)

=>\(x=2:\dfrac{3}{2}=\dfrac{4}{3}\)

Khi x=4/3 thì \(y=x-1=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(A\left(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

c: vì (d3)//(d1) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b< >-1\end{matrix}\right.\)

=>(d3): y=x+b

Thay x=2 vào (d2), ta được:

\(y=-\dfrac{1}{2}\cdot2+1=-1+1=0\)

Thay x=2 và y=0 vào (d3), ta được:

b+2=0

=>b=-2

Vậy: (d3): y=x-2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 20:11

a: \(4\sqrt{12}+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{48}+2\sqrt{75}-3\sqrt{162}+4\sqrt{72}\)

\(=4\cdot2\sqrt{3}+\dfrac{1}{3}\cdot4\sqrt{3}+2\cdot5\sqrt{3}-3\cdot9\sqrt{2}+4\cdot6\sqrt{2}\)

\(=8\sqrt{3}+\dfrac{4}{3}\sqrt{3}+10\sqrt{3}-27\sqrt{2}+24\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{58}{3}\sqrt{3}-3\sqrt{2}\)

b: \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 20:21

a: Số tiền phải trả khi mượn x cuốn sách với người mượn là hội viên của thư viện là:

6000x(đồng)

Tổng số tiền phải trả khi mượn x cuốn sách với người mượn là hội viên của thư viện, kèm theo đó là 100000 đồng đã đóng từ đầu là: 

y=100000+6000x

b: Đặt y=400000

=>100000x+6000x=400000

=>6000x=300000

=>x=50

Nếu Hân không là hội viên của thư viện thì số tiền phải trả sẽ là:

\(50\cdot12000=600000\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 20:18

14:5=2 dư 4

=>Bạn Mai sẽ chỉ phải trả tiền cho 14-2=12 ly

Số tiền bạn Mai cần phải trả khi mua 14 ly trà sữa với giá 45000 đồng/ly là:

\(45000\cdot12=540000\left(đồng\right)\)

600000-540000=60000(đồng)

=>bạn Mai còn thừa 60000 đồng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 21:11

a: Khi x=15 thì \(T=\dfrac{4}{5}\cdot15+20=12+20=32\)(USD)

Vậy: Hành khách sẽ bị phạt 32 USD cho 15kg hành lý quá cước

b: 852775VNĐ=852775/24365(USD)=35USD

Đặt \(T=35\)

=>\(\dfrac{4}{5}M+20=35\)

=>\(\dfrac{4}{5}M=15\)

=>\(M=15:\dfrac{4}{5}=15\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{75}{4}=18,75\left(kg\right)\)

Bình luận (0)