Chương III- Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Hải Tiến
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
1 tháng 2 2021 lúc 1:14

Tui cứ có cảm giác đề bài cho thiếu dữ kiện về góc :( Hoặc tại tui ngu toán nên ko biết tìm góc đó, chứ cơ bản bài này momen lực hoặc bài lý đòn bẩy là ra hết :v

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 1 2021 lúc 13:18

undefined

Xét theo phương trùng với mặt phẳng nghiêng, ta có:

\(F_{ms}=Psin\alpha=10.sin60^o=8,66\) (N)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 1 2021 lúc 13:21

Gọi trọng lượng của thùng gạo và thùng ngô lần lượt là \(P_1\) và \(P_2\).

Khoảng cách từ thùng gạo và thùng ngô đến điểm đặt của đòn gánh trên vai là \(d_1\) và \(d_2\).

Ta có:

\(P_1d_1=P_2d_2\)

\(\Rightarrow300d_1=200d_2\)

\(\Rightarrow d_2=1,5d_1\)

Mà \(d_1+d_2=1,5\) (m)

\(\Rightarrow d_1=0,6\) (m) và \(d_2=0,9\) (m)

Vậy vai người đó đặt điểm cách vị trí trí treo thùng gạo trên đòn gánh là 0,6 m và chịu lực: \(F=P_1+P_2=500\) (N)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 1 2021 lúc 21:00

Trường hợp a là lực F có phương nằm ngang à bạn?

a/ Vẽ giá của lực F ra là xong, điểm tựa cách giá của lực bao nhiêu, đó chính là cánh tay đòn

\(d=AB.\cos\alpha\Rightarrow M_{\left(F\right)}=F.d=F.AB.\cos\alpha\)

b/ \(d=AB\sin\alpha\Rightarrow M_{\left(F\right)}=F.d=F.AB.\sin\alpha\)

Bình luận (0)
Tran Cao Dat
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Alex Arrmanto Ngọc
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
13 tháng 1 2021 lúc 19:04

Khối lượng của vật:

\(P=m.g\Rightarrow m=\dfrac{P}{g}=\dfrac{1}{10}=0,1kg\)

Vận tốc của vật:

\(p=m.v\Rightarrow v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{1}{0,1}=10\)m/s

Đáp án: B

 

Bình luận (0)
le nam ha
Xem chi tiết
@Anh so sad
7 tháng 1 2021 lúc 12:55

  - Buộc dây vào một lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo vật thẳng đứng. Khi vật nằm cân bằng, dùng bút đánh dấu phương của sợi dây AA' đi qua vật, trên vật. Tiếp theo, buộc dây vào một lỗ khác A, vào lỗ B chẳng hạn. Khi vật nằm cân bằng, đánh dâu phương sợi dây BB' qua vật.

  - Giao điểm của hai đoạn thẳng đánh dấu trên vật AA' và BB' chính là trọng tâm G của vật.

Bình luận (0)