Bài 1: Căn bậc hai

Hồ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2023 lúc 19:13

a: ĐKXĐ: \(2x-4>=0\)

=>x>=2

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1}{2-x}>=0\)

=>\(2-x>0\)

=>x<2

c: ĐKXĐ: \(-\dfrac{3}{2-6x}>=0\)

=>\(\dfrac{3}{6x-2}>=0\)

=>\(6x-2>0\)

=>x>1/3

d: ĐKXĐ: \(3x^2+2014>=0\)

=>\(x\in R\)

Bình luận (0)
Sin Zinn.
Xem chi tiết
Sin Zinn.
8 tháng 10 2023 lúc 20:23

help

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 20:24

f: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-1}{2-x}>=0\)

=>\(\dfrac{2x-1}{x-2}< =0\)

=>\(\dfrac{1}{2}< =x< 2\)

g: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< =x< 5\)

h: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>=0\\x+5>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=1\)

Bình luận (0)
Lê Gia Hào
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 9 2023 lúc 17:50

Ta có hai hằng đẳng thức:

\(\left(a-b\right)=a^2-2ab+b^2\)

\(\left(b-a\right)^2=b^2-2ab+a^2\) 

Nhìn vào bước (1) ở VT: \(a^2-ab+b^2\)  

Mà: \(a^2-ab+b^2\ne a^2-2ab+b^2\)

Vậy sai ngay ở bước (1) 

Bình luận (1)
Đào Minh Dũng
26 tháng 9 2023 lúc 17:57

Bang1

 

Bình luận (0)
Đào Đức Dương
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
22 tháng 9 2023 lúc 23:19

\(P=\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-1\)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Rightarrow P\le2\)

Vậy min của P = 2 khi x = 0

Bình luận (0)
Lê anh
Xem chi tiết
Kurouba Ryousuke
21 tháng 9 2023 lúc 20:00

Bạn đăng bài cần giúp lên nhé!

Bình luận (0)
hanhatphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
9 tháng 9 2023 lúc 17:31

loading...

Bình luận (0)
Mạc Lam Tuyên
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 10:02

ĐKXĐ: x>=0 và 1-y>=0

=>x>=0 và y<=1

\(\sqrt{x\left(1-y\right)}=\sqrt{x}\cdot\sqrt{1-y}\) nó sẽ đúng khi cả hai biểu thức \(\sqrt{x};\sqrt{1-y}\) đều cùng xác định trên R

Do đó: Đẳng thức này sẽ đúng với \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\y< =1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 9:44

Căn bậc hai số học của 17 là \(\sqrt{17}\)

Căn bậc hai của 17 là \(\pm\sqrt{17}\)

Căn bậc hai số học của 19 là \(\sqrt{19}\)

Căn bậc hai của 19 là \(\pm\sqrt{19}\)

Bình luận (0)
kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 21:00

Chiều cao của tòa nhà là:

\(55\cdot tan55\simeq78,55\left(m\right)\)

Bình luận (1)