A - Cảm ứng ở thực vật

Bảo Hân
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
ひまわり
3 tháng 1 2021 lúc 16:14

Mưa giào có gây hiện hiện tượng cụp lá ở cây gai sấu hổ vì cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đẩy nước. Khi giọt nước mưa đụng mạnh vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phẩn dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
3 tháng 11 2016 lúc 10:04

Bạn tham khảo bên này nhé: Câu hỏi của Lê Thị Bích Lan - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Tài
6 tháng 11 2016 lúc 19:52

Tìm ko thấy

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Ánh
14 tháng 12 2016 lúc 13:48

-a, lá cujp xuống là do thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sút sức trương, với sự chuyển vận k+ đi ra khỏi không bào, giảm áp suất thẩm thấu.

-b, là phản xạ không điều kiện.

Bình luận (0)
Phương Phương Thảo
Xem chi tiết
Hội những người ế chổng...
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
20 tháng 2 2017 lúc 22:17
Cơ tym cơ vân

-Cơ tim hđ theo quy luật"tất cả hoặc không có j"(không phụ thuộc vào cường độ kích thích

-Cơ tim hđ theo chu kỳ

-Không theo ý muốn

-Phụ thuộc vào cường độ kích thích

-Chỉ hđ khi có kich thích và thời kỳ tuyệt đối

-Theo ý muốn

-Gồm các thành phần cơ vân riêng lẻ

Bình luận (0)
Dung Nguen
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Ánh Linh
1 tháng 12 2017 lúc 23:14

Cây ở cạnh cửa: hướng ra ánh sáng, cây ko đc thẳng và phát triển tương đối.

Cây ở ng.trời: vươn thẳng lên, p.triển tốt, sinh trưởng tốt.

Vì ánh sáng ảnh hưởng đến sinh vật rất lớn, ánh sáng giúp cho TV phát triển...

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
Xem chi tiết
thu nguyen
7 tháng 11 2016 lúc 21:29

1.

Ví dụ Tác nhân kích thích Hình thức phản ứng

1 Tay Cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ

2 Thước Cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ

3 Nắng nóng Toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt

Bình luận (2)
Pon YG clover
9 tháng 11 2016 lúc 23:06

Làm bài 2 chưa tú

Bình luận (2)
Võ Thanh Lam
10 tháng 11 2016 lúc 21:16

Bạn làm bài 2 chưa, chỉ tui với

Bình luận (2)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tài
6 tháng 11 2016 lúc 19:50

Tao cũng tìm ko thấy

 

Bình luận (0)
lê thị nhàn
15 tháng 11 2016 lúc 21:20

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
17 tháng 11 2016 lúc 18:39

ảm ơn Nhàn nha .Bạn trùng tên với một người bạn của mình bạn ấy học cũng giỏi như bạn vậy

Bình luận (23)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Nhã Yến
5 tháng 11 2017 lúc 20:18

1.- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

2.- Tác nhân kích thích trong thí nghiệm của giun đất là kim nhọn.

3.- Kết quả ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau(kim nhọn và đũa thủy tinh) là giống nhau

Bình luận (0)