Chương V- Cảm ứng điện từ

Noo Phước Thinh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 23:08

Dùng một kim nam châm nhỏ , có thể quay tự do quanh một trục , khi kim đứng yên , đặt song song với nó một dây dẫn kim loại ( không bọc lớp nhựa cách điện ) nối tiếp với một bóng đèn nhỏ . Nối hai đầu mạch vào một hiệu điện thế không đổi 6V , bóng đèn cháy sáng , có dòng điện qa dây dẫn , ta nhận thấy kim nam châm bị lệch về phía dòng điện , ngắt nguồn dòng điện nhiều lần để thấy rằng xung quanh dòng điện có từ trường vì làm lệch kim nam châm.

Bình luận (0)
Noo Phước Thinh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 23:09

Đặc tính cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên bất kì một nam châm hay một dòng điện nào đang đặt trong nó.
 

Bình luận (0)
Noo Phước Thinh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 23:11

Đặt một miếng bìa cứng trên một nam châm hình chữ I hay U , rải một ít mạt sắt lên miếng bìa , giữ miếng bìa cố định , dùng ngón tay gõ nhẹ lên mặt bìa , ta sẽ thấy các mạt sắt bây giờ sắp xếp theo những đường cong kín đặc biệt , đó là các đường sức từ .
 

Bình luận (0)
Noo Phước Thinh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 23:14

- Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.

- Ta quy ước vẽ đường sức từ dày hơn ( vẽ mau ) ở nơi có ứng từ lớn và vẽ thưa ( vẽ mỏng ) ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.

Bình luận (0)
xàm xàm
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 6 2016 lúc 9:30

Áp dụng: \(E_0=\omega.N.BS\)

\(\omega=2\pi.20=40\pi(rad/s)\)

\(\Rightarrow 222\sqrt 2 = 40\pi.200.B.0,025\)

Từ đó suy ra \(B\)

Bình luận (0)