Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

My You
Xem chi tiết
....
8 tháng 4 2021 lúc 13:47
Xét tam giác AHB và tam giác DAB có:
 góc B chung
góc A= góc H= 90 độ
=> tam giác AHB đồng dạng vs tam giác DAB(1)
Ta lại xét tam giác  ABD và tam giác  CDB có
góc A = góc C= 90 độ
BC=AD, DC=AB (vì là hình chữ nhật)
nên tam giác ABD= tam giác CDB(c.g.c)=> tam giác ABD đồng dạng vs tam giác CDB(2)
Từ 1 và 2 => tam giác AHB đồng dạng vs tam giác BCD
Bình luận (0)
Paper43
Xem chi tiết
Thu Thao
6 tháng 4 2021 lúc 13:10

BC = BH + CH = 13 (cm)

∆ABH ~ ∆CAH (g.g)

=> AH² = BH . CH = 36

=> AH = 6

BM = 1/2 BC = 6,5 (cm)

=> HM = 2,5 (cm)

Do đó S_(AHM) = 1/2 . 2,5 . 6 = 7,5 (cm²)

 

Bình luận (0)
RedfoxB VN
6 tháng 4 2021 lúc 12:19

Đề thiếu! cho mỗi góc bẹt sao tính bạn

Bình luận (2)
AC Nguyễn
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 19:57

Sửa đề: ΔABC vuông tại A

a)Sửa đề: C/m ΔHBA\(\sim\)ΔABC

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 19:58

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+10^2=244\)

hay \(BC=2\sqrt{61}cm\)

Vậy: \(BC=2\sqrt{61}cm\)

Bình luận (1)
KYAN Gaming
7 tháng 4 2021 lúc 20:46

undefinedleuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 13:15

a) Ta có: \(BC^2=20^2=400\)

\(AB^2+AC^2=12^2+16^2=400\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=400)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔBAC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Bình luận (0)
Lã Thị Thảo Vt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:02

a) Ta có: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1.5}{6}=\dfrac{1}{4}\)

Do đó: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{4}\right)\)

Xét ΔABC có 

M\(\in\)AB(gt)

N\(\in\)AC(gt)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(cmt)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Bình luận (0)
gia lâm vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 21:58

a) Xét ΔCME vuông tại E và ΔFMA vuông tại A có 

\(\widehat{CME}=\widehat{FMA}\)(Hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔCME\(\sim\)ΔFMA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{MC}{MF}=\dfrac{ME}{MA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(MA\cdot MC=ME\cdot MF\)(đpcm)

Bình luận (1)
Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 19:54

Bài 5: 

b) Xét tứ giác AHCK có 

\(\widehat{AHC}\) và \(\widehat{AKC}\) là hai góc đối

\(\widehat{AHC}+\widehat{AKC}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AHCK là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay \(\widehat{AKH}=\widehat{ACH}\)(Cùng nhìn cạnh AH)

Bình luận (1)
Vũ Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết