Các môi trường địa lý

Hoàng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 11:28

tk

NÔNG NGHIỆP

*nền sản xuất tiên tiến

-tổ chức theo 2 kiểu:hộ gia đình và trang trại

-việc áp dụng các thành tựu kĩ thuật được đặc biệt quan tâm trong quá trình sản xuất nông nghiệp

+hệ thống thủy lợi và hệ thống tưới nước tự động

=>cung cấp đủ nước tưới

+làm nhà kính,trồng cây,dùng tấm nhựa trong để khắc phục những bất lợi do thời tiết gây ra

+lai tạo ra giống cây trồng,vật nuôi cho năng suất cao -sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa được tổ chức theo kiểu nông nghiệp

+quy mô lớn

+chuyên môn hóa cao gắn với công nghiệp chế biến

*CÔNG NGHIỆP

-xuất hiện rất sớm,từ thế kỉ 18

-ngày nay,phần lớn các nước đới ôn hào đã xây dựng được nền công nghiệp hiện đại,trang bị nhiều thiết bị máy móc

-chiếm 3/1 giá trị sản xuất công nghiệp toàn thế giới,tập trung hầu hết ở các cường quốc:Hoa Kì,Anh,Pháp,Đức,Nga,Nhật Bản..

-cơ cấu công nghiệp gồm

+công nghiệp khai thác:phân bố ở nơi giàu tài nguyên

=>khai thác khoáng sản:ở Hoa Kì,Liên Bang Nga

=>khai thác rừng ở Ca-na-đa,Phần Lan,Liên bang NGa

+công nghiệp chế biến:là thế mạnh nổi bật

=>các ngành truyền thống:luyện kim,cơ khí,hóa chất,dệt,đóng tàu..

=>các ngành hiện đại:hàng không vũ trụ,thiết bị điện tử...đòi hỏi trí tuệ và độ chính xác cao

=>phần lớn nguyên liệu phải nhập từ các nước đới nóng

Bình luận (1)
Hoàng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
24 tháng 12 2021 lúc 10:44

Ôn hòa:

Đới Ôn Hòa mag tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. Thiên nhiên đới Ôn Hòa có sự thay đổi rõ rệt theo thời gian và theo không gian. Một năm chia thành bốn mùa rõ rệt: Xuân, hạ, thu, đông. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông

Đới lạnh:

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực về phía hai cực, có khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Vùng đài nguyên nằm ven biển gần  Bắc cực có các loài thực vật đặc trưng là rêu, địa y,... và một số loài cây thấp lùn, Động vật thích nghi được với khí hậu lạnh nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước. Một số động vật di cư để tránh mùa đông lạnh, số khác lại ngủ suốt mùa đông

Hoang mạc:

Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu nằm cọc theo hai đường chí tuyến. Khí hâu ở đây hết sức khô hạn, khắc nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất ớn. Do thiếu nước nên thực vật cằn cỗi, động vật hiếm hoi. Các loài thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể...

Bình luận (1)
Lê Kiều Vy
24 tháng 12 2021 lúc 10:55

Môi trường đới ôn hòaVị trí

Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất. Miền ôn đới thể hiện các mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến đổi từ khí hậu hải dương với sự biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền ôn đới có gió thịnh hành là hướng tây-đông.

Khí hậu

- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh

+ Nhiệt độ TB năm không quá thấp và không cao: khoảng 10 độ C

 

+ Lượng mưa trung bình năm khá thấp: khoảng 600 - 700mm

 

- Thời tiết thay đổi thất thường: có các đợt khí nóng ở chí tuyến hoặc lạnh ở vùng cực tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh

 

- Gió tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo khối khí ấm và ẩm, khiến thời tiết biến động, khó dự báo trước

 

- Các kiểu môi trường:

 

+ Ôn đới lục địa (chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ Bắc Mỹ và LBN, Tây Âu)

 

+ Ôn đới hải dương (ở bờ Tây lục địa)

 

+ Địa trung hải (Nam Âu, Bắc Phi, phía Bắc của Tây Nam Á)

 

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

 

+ Môi trường hoang mạc ôn đới (Trung Á)

 

Sự phân hoá của môi trường

 

Thiên nhiên đới ôn hoà thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

 

Môi trường đới ôn hoà cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào vĩ độ, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

 

Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng. Thảm thực vật thay: dần từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

 

Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô. mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật cũng thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai.

Đới lạnh

1. Đặc điểm của môi trường

 

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

 

- Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

 

- Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

 

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.

 

2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường

 

- Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,...

 

- Các loài động vật thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ:

 

+ Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...);

 

+ Lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,...);

 

+ Bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...);

 

+ Ngủ đông, di trú,...

Hoang mạc 

1. Đặc điểm của môi trường

 

- Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.

 

- Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.

 

- Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…

 

- Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.

 

- Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

 

- Bề mặt các hoang mạc bị sỏi đá hoặc cồn cát bao phủ, thực vật thưa thớt, cằn cỗi, động vật chủ yếu là bò sát và côn trùng.

 

- Dân cư sinh sống tập trung trên các ốc đảo nơi có mạch nước ngầm lộ ra.

 

2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường

 

Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

 

- Thực vật: Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp, phần lớn có thân lùn, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, rút ngắn chu kì sinh trưởng. Ví dụ: cây xương rồng, bao báp...

 

- Động vật: Ban ngay vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống. Ví dụ: lạc đà, linh dương,..

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
24 tháng 12 2021 lúc 10:25

cắt ra đc k, chớ trả lời thì dài lắm á

Bình luận (2)
Trương Ngọc như ý
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 12 2021 lúc 10:43

B

C

B

A

Bình luận (0)
Tạ Nhàn
Xem chi tiết
Hânnn
20 tháng 12 2021 lúc 10:45

tham khảo

Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất.

Đơn vị diện tích đất là kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ.

Bình luận (0)
sky12
20 tháng 12 2021 lúc 10:45

Tham khảo:

Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất.

Bình luận (0)
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 10:46

TK

Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất.

Bình luận (0)
Tạ Nhàn
Xem chi tiết
Giang シ)
20 tháng 12 2021 lúc 10:22

tham khảo :

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

Bình luận (1)
Phan Thị Anh Thư
20 tháng 12 2021 lúc 10:22

Tham khảo :

 - Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Bình luận (0)
Tạ Nhàn
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
20 tháng 12 2021 lúc 9:46

Tham khảo

Một châu lục lớn hơn một hòn đảo và thường được tạo thành từ nhiều quốc gia và mở rộng ra hàng triệu kilomet vuông. 7 châu lục của thế giới là Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương (Châu Úc). Một số người xem Bắc Mỹ và Nam Mỹ chỉ là 1 châu lục gọi là “Châu Mỹ”.

Trong địa chính trị, lục địa nói chung hay được chia ra làm 6 châu lục, xếp theo thứ tự từ lớn tới nhỏ về diện tích như sau: châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Nam Cực, châu Âu và châu Đại Dương.

5 đại dương trên trái đất gồm: Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.

Bình luận (0)
lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 9:55

undefined

tham khảo 

Bình luận (0)
Tạ Nhàn
Xem chi tiết
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 9:42

bão tuyết

Bình luận (0)
Minh Trí Trương
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 12 2021 lúc 7:58

- Các kiểu môi trường đới ôn hoà:

+ Môi trường ôn đới hải dương.

+ Môi trường ôn đới lục địa.

+ Môi trường địa trung hải.

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.

+ Môi trường hoang mạc ôn đới.

Bình luận (0)
lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 8:33

tham khảo

 

Các kiểu môi trường đới ôn hoà:

+ Môi trường ôn đới hải dương.

+ Môi trường ôn đới lục địa.

+ Môi trường địa trung hải.

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.

+ Môi trường hoang mạc ôn đới.

=> Em tự xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hoà ở hình 13.1.

- Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đã làm cho bờ Tây lục địa của đới ôn hoà mang tính chất ôn đới hải dương: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới không còn nữa nên mùa đông lạnh, có tuyết rơi, mùa hạ nóng.

 

Bình luận (0)