Các lớp Cá - Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá

Yên Thư Lê Ngô
Xem chi tiết
N           H
16 tháng 3 2022 lúc 22:03

Có khoảng 6500 loài, lối sống,m.tr sống phong phú( có loài ở cạn, vừa ở cạn vừa ở nc).

Bình luận (0)
Lê Michael
17 tháng 3 2022 lúc 5:44

Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát, lối sống phong phú, môi trường sống có thể sống trên cạn hoặc dưới nước

 

Bình luận (0)
linh lê
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
27 tháng 1 2022 lúc 8:43

Cóc, ếch đồng,...

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Đăng
27 tháng 1 2022 lúc 8:49

Cóc

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
27 tháng 1 2022 lúc 9:10

cóc,ếch,...

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
20 tháng 1 2022 lúc 11:33

Có 2 ý

Bình luận (0)
N           H
20 tháng 1 2022 lúc 13:10

2,4

Bình luận (0)
Boy công nghệ
20 tháng 1 2022 lúc 14:40

có 2 ý nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
11 tháng 1 2022 lúc 21:30

Ví dụ như da cá nhám

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 1 2022 lúc 21:33

Các loại cá cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp gồm:

-cá ngừ

-cá cơm

-cá tra

-cá ba sa

-cá thu

-cá nục...

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 1 2022 lúc 21:34

VD:cá nhám,cá cơm,cá thu,....

Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 19:41

D

Bình luận (15)
Đông Hải
11 tháng 1 2022 lúc 19:41

D

Bình luận (0)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
11 tháng 1 2022 lúc 19:42

D

Bình luận (0)
Thuy Bui
4 tháng 1 2022 lúc 21:42

tham khảo

 

vai trò 

-nguồn thực phẩm (thịt,trứng cá ;mắm )

-dược liệu (dầu gan cá thu ,cá nhám )

-cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ( da cá nhám để đóng giầy  )

-tiêu diệt sâu bọ có hại (sâu hại lúa )

Bình luận (1)
Tạ Thị Vân Anh
4 tháng 1 2022 lúc 21:43

Vai trò và VD

- Nguồn thực phẩm (thịt,trứng cá ;mắm )

- Dược liệu (dầu gan cá thu ,cá nhám )

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ( da cá nhám để đóng giầy  )

- Tiêu diệt sâu bọ có hại (sâu hại lúa )

Bình luận (0)
huehan huynh
4 tháng 1 2022 lúc 21:43

Tham khảo:

- Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng cá, nước mắm...

- Nguồn dược liệu : dầu gan cá thu, cá nhám...

- Có lợi cho nông nghiệp: xương cá, bã mắm làm phân...

- Công nghiệp: giấy ráp (da cá nhám)...

- Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại: ăn bọ gậy, sâu hại lúa...

- Làm cảnh: cá hề, cá vàng, cá piranha....

Bình luận (1)
An Phúc Lê
Xem chi tiết
N           H
3 tháng 1 2022 lúc 20:41

Tham khảo!

- Có ích:

-Làm thực phẩm (khô,đông lạnh,tươi sống).

-Nuôi làm cảnh.

-Sử dụng làm nước mắm.

-Cá giết bọ gậy và ấu trùng trong nước.

-Dùng để chế biến thuốc chữa bệnh

- Có hại:

-Nếu ăn phải cá nóc có thể ngộ độc chết người.

-Các loài cá lớn có thể cắn chết người.

Bình luận (10)
Lê Hào 7A4
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
28 tháng 12 2021 lúc 20:42

không

bởi vì nó rất nguy hiểm

Bình luận (1)
Trường Phan
28 tháng 12 2021 lúc 20:43

Không!!! Đánh bằng bằng điện thì  lớn  nhỏ đều bị bắt giết, kể cả con non của những loài  lớn. Sử dụng máy kích điện đánh  khiến môi trường bị ảnh hưởng vì ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái. Những nơi thường xuyên bị đánh bắt như vậy sẽ không còn loài thủy sinh nào tồn tại.

Bình luận (0)
Lê Hào 7A4
28 tháng 12 2021 lúc 20:43

mai kt rồi huhu

Bình luận (0)
26_Nguyễn Hoàng Uyên Nhi...
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
25 tháng 12 2021 lúc 10:14

Tham khảo

 

- Một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản :

+ Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản ; mở rộng vùng khai thác xa bờ.

+ Thả một số loài hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này.

+ Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi hải sản.

+ Nghiêm cấm đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như : dùng điện, thuốc nổ, hóa chất, dùng lưới mắt nhỏ,....

+ Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.

- Vì bảo vệ nguồn lợi hải sản là yêu cầu cấp thiết, là trách nhiệm của toàn dân.

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
25 tháng 12 2021 lúc 10:18

 

 

Bình luận (1)
hoàng phong Lương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 20:37

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 20:37

tk:

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 20:37

 Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)