Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Hải Đăng
13 tháng 12 2017 lúc 15:23
- Cá chép thích sống tạc các vùng nước lặng như ao, hồ, sông,... chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Cá chép là động vật biến nhiệt vì vậy nhiệt độ cơ thể phù thuộc vào môi trường. - Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi rồi phát triển thành cá con.
Bình luận (0)
๖ۣۜThiên_๖ۣۜPhong
13 tháng 12 2017 lúc 19:16

- Đời sống: + Ưa vực nước lặng, sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối)

+ Ăn tạp: Động vật ( giun, ốc, ấu trùng...) và thực vật thủy sinh

+ Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước

- Sinh sản: + Đẻ trứng nhiều, số lượng từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

+ Thụ tinh ngoài: Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Phan Bá Quân
28 tháng 12 2017 lúc 20:21
Điều kiện sống: + Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (sông, hồ, ao,..) và chúng ưa các vực có nước lặng. + Cá chép là loài ăn tạp: Ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh - Đặc điểm sinh sản: + Cá chép cái đẻ trứng với số lượng rất lớn từ 15 - 20 nghìn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng để thụ tinh cho trứng. Đây là hình thức thụ tinh ngoài.
Bình luận (0)
Lê Hà Bảo Ngân
Xem chi tiết
Kiriya Aoi
3 tháng 5 2017 lúc 20:48

Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

Bình luận (2)
Võ Trần Quốc Anh
20 tháng 12 2018 lúc 12:31

Vì cá chép thụ tinh bên ngoải nên khả năng trứng gặp tinh trùng là rất thấp (nhiều trứng không thụ tinh được) nên sô lượng trứng cá chép lên tới hàng vạn

Bình luận (0)
Ara T-
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Nhi
22 tháng 12 2016 lúc 21:35
Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Bình luận (0)
Hồ Trương Thảo Ngân
26 tháng 12 2017 lúc 17:14
Cơ thể gồm có 3 phần: + Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang + Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng + Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Bình luận (0)
phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 7:00

Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Bình luận (0)
Hồ Thị Ngọc Hạnh
Xem chi tiết
Thiên Phong
19 tháng 12 2017 lúc 20:31

1.A

2.B

3.C

4.D

5.E

Bình luận (0)
O=C=O
19 tháng 12 2017 lúc 20:39

Bảng 2. Vai trò các loại vây cá

Trình tự thí nghiệm

Loại vây được cố định

Trạng thái cá của thí nghiệm

Vai trò của từng loại vây

1

Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa

Cá không bơi được chìm xuống đáy bể

A. Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi

2

Tất cá các vây đều bị cố định trừ vây đuôi

Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết)

B. Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.

3

Vây lưng và câu hậu môn

Bơi nghiêng ngả, chệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi.

C. Giữ thăng bằng theo chiều dọc

4

Hai vây ngực

Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn

D. Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng

5

Hai vây bụng

Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn

E. Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.

Bình luận (0)
Đoàn Quốc Cường
Xem chi tiết
O=C=O
16 tháng 12 2017 lúc 21:39

Thụ tinh ngoài là sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể ưu điểm: đa số đv ở nước thường đẻ trứng và xuất tinh vào nước các giao tử sẽ gặp nhau 1 cách ngẫu nhiên, đó là phương thức nguyên thủy nhất.

nhược điểm: số lượng trứng dễ bị ảnh hưởng do môi trường hoặc bị ăn thịt
VD: bạch tuộc để trứng dễ bị các loại cá # ăn hết trứng, hoặc là trong phim đi tìm Nemo.

thụ tinh trong là sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
ưu điểm các động vật trên cạn có các cơ quan sinh dục phục để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực sang cái, sự thụ tinh sẽ được xảy ra trong cơ thể con cái, điều này giúp cho quá trình mang thai trong cơ thể mẹ được an toàn hơn.
nhược điểm: đây là hình thức sinh sản của động vât bặc cao nên không có nhược điểm
Bình luận (1)
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 21:57

- thụ tinh ngoài là sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể
ưu điểm: đa sood đv ở nc thường đẻ trứng và xuất tinh vào nước các giao tử sẽ gặp nahu 1 cách ngẫu nhiên, đó là phương thức nguyên thủy nhất.
nhược điểm: số lượng trứng dễ bị ảnh hưởng do môi trường hoặc bị ăn thịt
VD: bạch tuộc để trứng dễ bị các loại cá # ăn hết trứng, hoặc là trong phim đi tìm Nemo.

- thụ tinh trong là sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
ưu điểm các động vật trên cạn có các cơ quan sinh dục phục để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực sang cái, sự thụ tinh sẽ được xảy ra trong cơ thể con cái, điều này giúp cho quá trình mang thai trong cơ thể mẹ được an toàn hơn.
nhược điểm: đây là hình thức sinh sản của động vât bặc cao nên không có nhược điểm

Bình luận (0)
G-Dragon
27 tháng 5 2019 lúc 18:38

-Thụ tinh trong là sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể . VD : Thằn lằn , thỏ,....

- Thụ tinh ngoài là sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể . VD : Cá , ếch , nhái ,...

Bình luận (0)
Đặng Quốc Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
14 tháng 12 2017 lúc 21:32

Ý nghĩa

- Có Lông Phủ

- Thành Túi Mang Mỏng.

- Bám vào gốc chân ngực.

- Để khi lông rung động, tạo ra dòng nước ra vào, đem theo thức ăn nhỏ và O2 hòa tan vào khoang mang.

- Để tiếp nhận O2 vào mao mạch máu dày đặc trên thành lá mang.

- Để khi chân vận động thì lá mang dao động như “phất cờ”, thích nghi với chức năng trao đổi khí ở mang.

Bình luận (0)
hà lucy
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
18 tháng 12 2017 lúc 20:40

- Sự thụ tinh của cá chép được gọi là thụ tinh ngoài vì sự thụ tinh xảy ra ở môi trường nước - môi trường ngoài cơ thể.

- Cá chép đẻ trứng nhiều vì:

+ Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thấp.

+ Trứng thụ tinh được thì gặp nhiều nguy hiểm: bị cá khác ăn, nồng độ oxy thấp,...

+ Sau khi nở ra thành con thì không được cá mẹ nuôi dạy, bảo vệ \(\rightarrow\)Dễ bị các loài cá khác ăn thịt.

⇒ Cá phải đẻ nhiều trứng để duy trì nòi giống.

Bình luận (2)
Cầm Đức Anh
14 tháng 12 2017 lúc 20:33

- Sự thụ tinh ở cá chép là thụ tinh ngoài vì trứng được thụ tinh trong môi trường nước(môi trường ngoài cơ thể)

- Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
14 tháng 12 2017 lúc 20:35

Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

Bình luận (1)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
14 tháng 12 2017 lúc 16:39

Đến mùa sinh sản. cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
21 tháng 12 2016 lúc 22:53

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 12 2016 lúc 23:55

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước

 

Bình luận (0)
phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 7:02

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước
 

Bình luận (0)
Tôi là trai???
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
13 tháng 12 2017 lúc 17:32

- Thân cá chép thon dài, đầu gắn chặt với thân .
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân đóng vai trò như bơi chèo.

Bình luận (0)
Lê Dung
13 tháng 12 2017 lúc 17:32

nhưng mà loài động vật nào vậy bạn?

Bình luận (0)
Bom Đặng
13 tháng 12 2017 lúc 19:44

- Thân cá chép thon dài, đầu gắn chặt với thân .
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân đóng vai trò như bơi chèo

Bình luận (0)