Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép

❄❤✰star boy✰❤❄
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 1 2021 lúc 20:29

- Điều kiện sống: Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.

- Đặc điểm sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
11 tháng 1 2021 lúc 20:29

Điều kiện sốngCá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng  thực vật thủy sinh...). ... - Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinhCá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài).

Bình luận (0)
Nhật Tân
11 tháng 1 2021 lúc 21:27

-Điều kiện sống :

+Cá chép sống ở vùng nước ngọt (ao, hồ, sông, suối,...)

+Cá chép loài ăn tạp (Giun, ốc, côn trùng,...)

+Cơ thể sống nhờ vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt

-Đặc điếm sinh sản:

+Cá chép sinh sản vào mùa mưa

+Mỗi lần đẻ cá chép cái đẻ khoảng từ 15 - 20 vạn trứng(cá chép đẻ nhiều để duy trì nòi giống vì không được b mẹ đi theo để bảo vệ) suôi theo dòng nước hoặc vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo sau tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài)

Bình luận (0)
❄❤✰star boy✰❤❄
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
10 tháng 1 2021 lúc 20:28

 Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. ... Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

Bình luận (0)

bởi vì : cá chép thụ tinh ngoài,đẻ trứng trong môi trường nước.Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng đc thụ tinh.

ý nghĩa là   : cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh,tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành,duy tri nòi giống.

   chcs bn học tốt !!! yeu

Bình luận (3)
Nguyễn Giang
11 tháng 1 2021 lúc 12:18

- Do cá chép là loài thụ tinh ngoài, khi ở ngoài môi trường nước thì tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng là rất thấp, hơn nữa trứng được thụ tinh và phát triển trong môi trường nước có thể gặp nhiều nguy hiểm như: bị động vật khác ăn, nồng độ \(O_2\)thấp,... Vì vậy số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn. 

- Ý nghĩa: Giúp nâng cao được hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót cho tới khi trưởng thành và duy trì nòi giống. 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Tiến
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 1 2021 lúc 15:07

Vì cá chép là động vật biến nhiệtNhiệt độ cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước và cá chép không thể chịu được nước lạnh vì nhiệt độ cơ thể của cá chép không ổn định do là động vật biến nhiệt , ở nơi khí hậu lạnh thì nước thường rất lạnh nên cá chép không thể sống ở môi trường lạnh , và cá chép không sống ở môi trường lạnh còn do nhiều nguyên nhân khác .

Bình luận (0)
Phạm Trâm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 1 2021 lúc 20:56

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. 

Bình luận (0)
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Họ Và Tên
1 tháng 1 2021 lúc 20:07

-Việt Nam có tính đa dạng về loài cá vì phần lớn lãnh thổ cuả VN gần với môi trường nước, nơi loài cá có tính đa dạng cao.

-Chúng ta cần hạn chế khai thác tài nguyên thủy sản, giữ gìn môi trường sống cho cá, thực hiện những biện pháp nhằm tăng số lượng loài và cá thể trong loài.

(Trên là ý kiến riêng chưa được kiểm duyệt, bạn nên cân nhắc trước khi sử dụng )

Bình luận (1)
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2020 lúc 21:36

Mắt cá không có mi giúp màng mắt không bị khô, giúp cá sống được trong môi trường nước.

Bình luận (0)
Hy Nguyen
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 19:44

Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi  vai trò chính trong sự di chuyển. Vây bụng  vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.

Bình luận (0)
Trần Phương Linh
25 tháng 12 2020 lúc 15:39

 -Vây ngực và vây bụng có chức năng giữ thân bằng, rẽ  phải, rẽ trái, lên và xuống.                                                                                                               -Vây lưng và vây hậu môn có chức năng giữ thăng bằng theo chiều dọc.     -Vây đuôi đẩy nước giúp cá tiến về phía trước.                                               

Bình luận (0)
nguyễn thanh hằng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 12 2020 lúc 22:56

Vảy cá chép có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày giúp cá chép giảm ma sát giữa da chúng với môi trường nước

Bình luận (0)
Lê Thái Bình
11 tháng 12 2020 lúc 22:43

vảy cá à ?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Đạt Trần
14 tháng 8 2018 lúc 21:32

Đề dễ nhìn nhỉ :)

Bình luận (2)
Thu Trang Phạm
15 tháng 8 2018 lúc 0:05

1. Ở nước : cá vân tay, cá chép, cá phổi, cá chuồn , cá dọn bể , cá chim, cá rô, cá đuôi cờ, cá heo

2.Cả nước cả cạn :cá vây chân , cá chuồn, cá cóc

3. Cá ở cạn : kì giông ( hình như loài này ko phải cá bạn ạ)

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
15 tháng 8 2018 lúc 15:53

Cá ở nước: cá đuôi cờ, cá rô, cá chim, cá dọn bể, cá chuồn, cá vây tay, cá vây chân, cá chép, cá cóc

- Cá sống ở cạn và nước: cá phổi (có thể sống tốt trong môi trường thiếu nước)

- Kì nhông ko phải cá nha em!

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Quỳnh Anh
21 tháng 8 2018 lúc 21:09

Câu hỏi là gì vậy bn??lolang

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng
4 tháng 9 2018 lúc 20:26

Câu hỏi : Dựa vào hiểu biết của em, hãy nêu đại diện của từng ngành ?

Bình luận (0)