Chương IV- Các định luật bảo toàn

Ruby
Xem chi tiết
Hai Yen
22 tháng 6 2016 lúc 15:37

Áp dụng phương trình Cla-pe-ron-Men-de-le-ep cho hai lượng khí ở ngăn trên và dưới ta có

\(P_1 V_1 = n_1 RT_1(1)\)

\(P_2 V_2 = n_2 RT_2(2)\)

chia hai vế của phương trình ta được

\(\frac{P_1V_1}{P_2V_2} = \frac{n_1}{n_2}\frac{T_1}{T_2} \)

\(P_2 = 2P_1; T_1 = 400K, V_1 = V_2, n_2 = 3n_1\)

=> \(\frac{1}{2} = \frac{1}{3}\frac{T_1}{T_2}\)

=> \(T_2 = \frac{2}{3}T_1 = 266,67K.\)

Bình luận (5)
Van Han
Xem chi tiết
Van Han
14 tháng 5 2018 lúc 20:02

Xin lỗi mọi người, mình ấn nhầm, là Vật lý 9 nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Bùi Đăng Nam
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
17 tháng 5 2018 lúc 16:46

1) Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản => Cơ năng được bảo toàn.
Gọi vị trí tại mặt đất là A.
Vị trí thả vật là B
Vị trí vật có động năng gấp 2 lần thế năng là C.
Vị trí vật có độ cao so với mặt đất là 3m là D.
a) + WB = WđB + WtB = \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2 + m.g.hB
= 0,5.10.10 = 50 (J) (Do vB = 0)
+ Ta có:WB = WA = WđA = 50(J) (Do WtA = 0)
b) + Wđc = 2Wtc
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vC2 = 2.m.g.hC
+ WC = WA = 50
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vC2 + m.g.hC = 50
<=> 2.m.g.hC + m.g.hC = 50
<=> 3.m.g.hC = 50
<=> 3.0,5.10.hC = 50
<=> hC = \(\dfrac{10}{3}\)(m) ≃ 3,33 (m)
c) WD = WA = 50
<=> WđD + WtD = 50
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = 50
<=> \(\dfrac{1}{2}\).0,5.vD2 + 0,5.10.3 = 50
<=> vD = 2\(\sqrt{35}\)(m/s) ≃ 11,83 (m/s)

2) Chọn mốc thế năng tại vị trí O phía trên mặt đất 1m
Khi đó, WtB = m.g.hB = 0,5.10.(10-1) = 45 (J)
WtA = m.g.hA = 0,5.10.(-1) = -5 (J)

Bình luận (0)
kookie kookie
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
17 tháng 5 2018 lúc 17:17

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Gọi vị trí tại mặt đất là O.
Gọi vị trí tại độ cao mà vật có thế năng bằng 2 lần động năng là B.
Vị trí sâu trong đất 20m là C.
a. Bỏ qua lực cản của không khí => Quá trình rơi, cơ năng được bảo toàn.
WA = WđA + WtA = WtA = m.g.hA ( Do vA = 0 - theo đề bài, thả rơi không vận tốc đầu => WđA = 0)
=> WA = 0,5.10.5 = 25 (J)
+) Ta có, WtB = 2.WđB
<=> WđB = \(\dfrac{1}{2}\).WtB
WA = WB = 25 (J)
<=> WđB + WtB = 25
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.g.hB + m.g.hB = 25
<=> \(\dfrac{3}{2}\).0,5.10.hB = 25
<=> hB = \(\dfrac{10}{3}\)(m)

b. hC = 20 (cm) = 0,2 (m)
WC = WđC + WtC = WtC ( Do vC = 0)
<=> WC = m.g.hC = 0,5.10.(-0,2) = -1 (J)
Có AFc = WC - WB = (-1) - 25 = -26 (J)
<=> FC . s. cos0o = -26
<=> Fc.0,2 = -26
<=> Fc = -130 (J)

Bình luận (1)
Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
17 tháng 5 2018 lúc 17:36

Gọi vị trí tại mặt đất là O, vị trí mà vật có thế năng bằng động năng là B, vị trí thả rơi vật là A.
Chọn mốc thế năng tại O, bỏ qua Fc => Cơ năng được bảo toàn
a. W = WđA + WtA
= \(\dfrac{1}{2}\).m.vA2 + m.g.hA
= 5.10.100 = 5000 (J)


b) WđB = WtB.
Có: WB = WA = 5000
<=> WđB + WtB = 5000
<=> 2.WđB = 5000
<=> m.vB2 = 5000
<=> vB2.5 = 5000
<=> vB = 10\(\sqrt{10}\)(m/s)
Khi đó:
WtB = WđB
<=> m.g.hB = \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2
<=> 5.10.hB = \(\dfrac{1}{2}\).5.1000
<=> hB = 50 (m)


c. WO = WA = 5000
<=> WđO = 5000 (Do WtO = 0)
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vO2 = 5000
<=> \(\dfrac{1}{2}\).5.vO2 = 5000
<=> vO = 20\(\sqrt{5}\)(m/s)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
9 tháng 3 2019 lúc 21:34

gốc thế năng tại vị trí cực đại ( cách mặt đất 2,4m)

a) gọi vị trí ban đầu là A (vị trí cách gốc thế năng 0,8m)

gọi vị trí ở điểm cao nhất là B

cơ năng tại A: \(W_A=-m.g.h_A+\frac{1}{2}.m.v_A^2\)

cơ năng tại B: \(W_B=0J\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow v_A=\)4m/s

b) vận tốc trước lúc chạm đât là chỗ nào?

c) m=200g=0,2kg

cơ năng tại B lúc này: \(W'_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=-m.g.h_B+0\)

công của lực cản bằng biến thiên động năng(s=hB)

\(A_{F_c}=W'_B-W_A\)

\(\Leftrightarrow F_C.s=-m.g.h_B+m.g.h_A\)

\(\Rightarrow h_B=\frac{8}{35}m\) (cách gốc thế năng)

vậy vật đạt độ cao cực đại so với mặt đất là H=2,4-hB=\(\frac{76}{35}m\)

Bình luận (0)
Ha Le
Xem chi tiết
Na Hoàng
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Mai
10 tháng 5 2018 lúc 22:34

v=72=km/h=20m/s

F=40N

Cosa=60°

t=1phút =60s

Giải:s=v×t=20×60=1200m

A=F×s×cosa=40×1200×cos60°=24000J

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Tuyền
22 tháng 4 2018 lúc 10:03

.

Bình luận (1)
Nguyen Quynh Huong
6 tháng 5 2019 lúc 19:45

a, Wt = mgh = 1200J

Wđ = 1200J => W=1200J

b, S = 1/2gt2 = 20m

Wt' = mgS = 600J

Wđ' = 1200-600 = 600J

c, Wđ" = 3Wt"

=> 4mgz" = 1200 => z" = 10m

3Wđ"' = Wt"' => Wđ"' = 1/3Wt"'

=> 4/3mgz"' = 1200 => z"' = 30m

Bình luận (0)