Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2022 lúc 22:29

Vì DA vuông góc với AB tại A

nên DA là tiếp tuyến của (O)

Vì BC vuông góc với BA tại B

nên BC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2023 lúc 9:18

ΔOBC cân tại O

mà ON là đường cao

nên ON là phân giác

Xét ΔOBN và ΔOCN có

OB=OC

góc BON=góc CON

ON chung

=>ΔOBN=ΔOCN

=>góc OBN=90 độ

=>NB là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 9:39

a: góc BDC=1/2*180=90 độ

=>BD vuông góc AC

b: Xét ΔBEC có

O là trung điểm của BC

OH//CE
=>H là trung điểm của BE

ΔOBE cân tại O

mà OH là trung tuyến

nên OH là phân giác của góc BOE

Xét ΔOBA và ΔOEA có

OB=OE

góc BOA=góc EOA

OA chung

=>ΔOBA=ΔOEA

=>góc OEA=90 độ

=>AE là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 19:02

góc MAO=1/2*180=90 độ

=>MA là tiếp tuyến của (O)

góc MBO=1/2*180=90 độ

=>MB là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2022 lúc 21:09

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

Ta có: ΔBEC vuông tại E

mà ED là trung tuyến

nên ED=1/2BC

Bình luận (0)
Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 11:42

a: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD

H là trung điểm chung của CD và AE

=>ACED là hình bình hành

mà CD vuông góc AE

nên ACED là hình thoi

b: AC//DE

AC vuông góc CB

=>DE vuông góc CB tại I

=>I thuộc (O')

 

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh
1 tháng 5 2022 lúc 15:22

đề bài thiếu r bạn

 

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn Tấn
1 tháng 5 2022 lúc 15:22

xin lỗi do đề thiếu nên mình bổ sung lại 
Cho AB, AC là tiếp tuyến của (O) với B, C là tiếp điểm. Gọi H là giao điểm của OA và BC. Lấy điểm E thuộc cung lớn BC sao cho BE < CE, AE cắt (O) tại D (D khác E). Vẽ CI ⊥ AE tại I.
 Chứng minh OA ⊥ BC tại H và tứ giác AIHC nội tiếp.

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Mạnh
1 tháng 5 2022 lúc 15:29

A B C O H Ta có AB và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A 

=> OA là Tia phân giác của góc BOC 

Xét tam giác BOC  có : OB = OC = R 

=> Tam giác BOC can tại O 

Mà ta có OA là Tia phân giác của góc BOC 

=> OA là đường cao của tam giác BOC 

=> OA vuôg góc với BC tại H 

Bình luận (0)
Tran Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 0:08

a: sđ cung nhỏ BC=góc BOC=120 độ

b: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

e: ΔOMN cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc MN

góc OIA+góc OCA=180 độ

=>OIAC nội tiếp

=>góc IOC=góc IAC

Bình luận (0)
nguyen hanhhuu
Xem chi tiết