Bài 4. Biểu diễn lực

Yuri
Xem chi tiết
an
5 tháng 8 2018 lúc 7:42

â) Áp suất do nước gây ra tại đây bình :

p = d .h = 104 . 0,18 =1800 (Pa)

b) Gọi h' là độ cao mực nước tăng trọng nhanh trái và giảm trong nhánh phải

Goi h1 , h2 lần lượt là độ cao mực nước nhanh trái và phải

Ta co : ptrai = pphai

<=> d1 . h1 = d1 . h2 + d2 . H

<=>d1 ( h+h' ) = d1 (h-h') + d2H

<=> h' = \(\dfrac{d_2H}{2d_1}=\dfrac{8000.0,06}{2.10000}=0,024\)

=> h1 = h + h' = 0,18 + 0,024 = 0,204 (m)

=> h2 = h - h' = 0,18 - 0,024 = 0, 156 (m)

Ta thấy mực nước trong nhánh trái đang len 0,024 (m)

Bình luận (0)
Nguyễn văn bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
9 tháng 8 2018 lúc 9:07

@@ KHối lượng riêng OMG; chất khí đo sao ms đc

Bình luận (0)
Ngọc-123
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 13:08

CÂU 1 : Nêu ví dụ :

a) Lực làm thay đôi phương chiều chuyển động của vật :

- Thả một chiếc thuyền giấy từ một độ cao nhất định xuống nước (lúc đầu thì rơi thẳng, lúc đáp xuống nước thì phương nằm ngang - Mình nghĩ vậy :)

b) Lực làm thay đổi tốc độ (nhanh chậm của vật) :

1) Bạn nam đang chạy nhanh thì bạn nữ túm áo lại thì bạn nam giảm tốc độ

2) Xe đang lao xuống dốc, xe chuyển động nhanh dần.

c) Lực làm cho vật biến dạng :

1) Treo vào lò xo một vật nặng thì lõ xo dãn ra không còn như ban đầu

2) Kéo dây chun hết sức cho dài hết cỡ, dây chun biến dạng không còn như ban đầu

3) Ném một hòn đá và gò đất mềm thì cục đá bám chặt vào làm đất lún một khoảng vừa với hòn đá.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 13:32

Câu 3 :

Trọng lượng của xe ô tô là :

\(P=10m=10.800=8000\left(N\right)\)

Biểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính

Bình luận (0)
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 13:13

CÂU 2 :

Khối lượng của tên lửa là :

m = 800tấn = 800000kg

Trọng lượng của tên lửa và cũng là độ lớn của trọng lực P là :

\(P=10m=10.800000=8000000\left(N\right)\)

Ngoài ra, tên lửa còn bị tác dụng bởi lực F có phương thẳng đứng hướng lên, có độ lớn gấp 2,5 lần trọng lượng, nên :

Độ lớn của lực F là:

\(F=2,5P=2,5.8000000=2000000\left(N\right)\)

Vậy giá trị lực P là : 800000N

Giá trị lực F là : 2000000N.

Bình luận (0)
Yuri
Xem chi tiết
Yuri
Xem chi tiết
trần anh tú
1 tháng 8 2018 lúc 16:04

mỗi nhánh chứa nước có chiều cao là 18cm,hay là tổng chiều cao của mực nước 2 nhánh là 18cm vậy bạn

Bình luận (1)
trần anh tú
1 tháng 8 2018 lúc 16:42

A B

a,18cm=0,18m

6cm=0,06m

Áp suất nước gây ra tại đáy bình là

P=dn.hn=10000.0,18=1800(Pa)

b,đặt điểm A,B như hình vẽ ta có

PA=PB

dn.hn'=dd.hd

hn'=\(\dfrac{d_d.h_d}{d_n}=\dfrac{0,06.8000}{10000}=0,048\left(m\right)\)

mực nước trong nhánh trái nhiều hơn nhánh phải 0,048m

còn cái độ cao mực nước trong 2 nhánh là bao nhiêu thì mình bó tay.COM

Bình luận (0)
Thủy Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phú
7 tháng 8 2018 lúc 22:36

phản xạ

Bình luận (2)
Nguyễn Đình Phú
7 tháng 8 2018 lúc 22:42

Mình nghĩ ko nghe thấy tiếng chạy của báo nên nó bik chuẩn bị xơi thịt

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
8 tháng 8 2018 lúc 9:06

Một con báo đang đuổi một con linh dương . Khi báo chuẩn bị vồ mồi thì linh dương nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thoát, là vì khi con báo đuổi theo linh dương thì sẽ hình thành một quán tính, đến khi linh dương đột ngột nhảy tạt sang một bên thì con báo vẫn còn quán tính cũ nên cứ thế chạy thẳng về phía trước, nên linh dương có thể trốn thoát.

Bình luận (0)
dang tran thai binh
Xem chi tiết
Book of Demon
9 tháng 8 2018 lúc 22:34

trước khi bị hỏng thuyền đã đi được số km là

S1=S-S2=120-10=110(km)

thời gian thuyền đi 110km là

t1=\(\dfrac{S_1}{V_t+V_n}=\dfrac{110}{30+5}=\dfrac{22}{7}\left(h\right)\)

12 phút=0,2h

vì thuyền sửa mất 12 phút,trong 12 phút sửa thì thuyền vẫn bị dòng nước đẩy về B nên ta có

quãng đường mà thuyền đã bị dòng nước đẩy đi là

S3=Vn.t=5.0,2=1(km)

quãng đường cần đi sau khi sửa xong thuyền là

S4=S2-S3=10-1=9(km)

thời gian đi hết quãng đường còn lại là

t4=\(\dfrac{S_4}{V_t+V_n}=\dfrac{9}{30+5}=\dfrac{9}{35}\left(h\right)\)

tổng thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t'=t4+t+t1=\(\dfrac{9}{35}+0,2+\dfrac{22}{7}=3,6\left(h\right)\)

b, nếu thuyền không sửa thì vận tốc đi 10km cuối sẽ là vận tốc dòng nước

thời gian thuyền đi 10 km cuối là

t6=\(\dfrac{S_2}{V_n}=\dfrac{10}{5}=2\left(h\right)\)

thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t7=t6+t1=\(2+\dfrac{22}{7}=\dfrac{36}{7}\left(h\right)\)

Bình luận (0)
Kim Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 8 2018 lúc 16:10

a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng là :

+ trọng lực và lực phản của mặt đất (1)

+ lực cản và lực kéo (2)

b) đổi : 2 tấn = 2000 kg

=> Trọng lượng của ô tô là :

P = 10m = 2000.10 = 20000 (N)

từ (1) => phản lực có cường độ :

Q = P = 20000 (N)

Do Lực cản lên ô tô = 0,3 trọng lượng của ô tô :

kết hợp (2) => Fc = Fk = 20000 . 0,3 = 6000 (N)

Bình luận (2)
Yuri
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 9:03

Biểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính

Bình luận (0)
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 9:11

Biểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính

Bình luận (0)
Đạt Chưa Có Bồ
14 tháng 1 2021 lúc 20:49

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Bình luận (0)
Yuri
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 14:27

Mình chụp hơi mờ bạn xem ở đây mình tiện làm lại cho nhé :)

Tóm tắt :

\(m=1,37kg\)

\(P'=12,3N\)

\(D=8470kg/m^3\)

Ddầu = ?

GIẢI :

Trọng lượng của quả cầu bằng đồng là :

\(P=10m=10.1,37=13,7\left(N\right)\)

Khi vật nhúng vào trong một chất lỏng thì vật chịu tác dụng của các lực là : P, P' và FA

Ta có : P = P' + FA

=> FA = P - P'

\(\Rightarrow F_A=13,7-12,3=1,4\left(N\right)\)

Thể tích của quả cầu bằng đồng là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,37}{8470}\approx0,00016\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của dầu là :

\(F_A=d.V=>d=\dfrac{F_A}{V}=\dfrac{1,4}{0,00016}=8750\left(N/m^3\right)\)

Khối lượng riêng của dầu là :

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8750}{10}=875\left(kg/m^3\right)\)

Vậy khối lượng riêng của dầu là 875kg/m3

Bình luận (0)
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 9:42

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)