Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Đặng Cường
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 20:47

- Đới lạnh

+ Thực vật: thưa thớt, thấp lùn

+ Động vật : chỉ có ít loài tồn tại, có thích nghi đặc trưng như có bộ lông rậm và lớp mỡ dày dưới da, tập tính tránh rét,...

- Đới nóng

+ Thực vật: thấp nhỏ, xơ xác

+ Động vật: ít loài, có thích nghi đặc trưng như chân dài, cao, móng rộng, đệm thịt dày,...

Bình luận (1)
Đạt Trần
12 tháng 5 2018 lúc 21:19

- Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới rất phong phú khác hẳn với môi trường đới lạnh
- Số lượng loài nhiều hơn ở MT nhiệt đới là do chúng thích nghi cao với các điều kiện sống khác nhau

Ở MT nhiệt đới có nhiệt độ ổn định, nguồn thức ăn, khí hậu thích hợp để sinh sống khác hẳn vs môi trường đới lạnh khí hậu khắc nghiệt, thức ăn khan hiếm

Bình luận (0)
nam phạm
12 tháng 5 2018 lúc 21:21

* Đa dạng sinh học ở đới lạnh :

+ Thực vật :

- Thưa thớt, thấp lùn, chỉ có một số loài.

+ Động vật :

-Chỉ có một số loài tồn tại có đặc điểm : lông rậm rạp lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt cho cơ thể và dự trữ năng lượng chống rét.

- 1 số loài có đặc điểm di cư tránh rét, một số loài ngủ đông để tiết kiệm năng lượng

- 1 số loài về mùa đông lông màu trắng dễ lẫn dưới tuyết, che mắt kẻ thù, về mùa hè bộ lông chuyển sang màu nâu hay xám, hoạt động ban ngày

* Đặc điểm sinh học môi trường nhiệt dới :

+ Thực vật :

- Nhỏ, xơ xác

+Thực vật :

- ít loài và có những đặc trưng đối với khí hậu khô nóng.

Bình luận (0)
Vi Tiến Hoàng
Xem chi tiết
Thời Sênh
11 tháng 5 2018 lúc 21:41

Vì biện pháp đấu tranh sinh học không gây ô nhiễm môi trường, sinh vật và sức khoẻ con người, giá thành thấp

Bình luận (1)
Huong San
11 tháng 5 2018 lúc 21:46

Bởi vì biện pháp đấu tranh sinh học không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng xấu tới sinh vật và sức khoẻ con người, giá thành thấp hiệu quả cao.

Bình luận (2)
Đạt Trần
11 tháng 5 2018 lúc 21:57

bởi vì biện pháp này ít tốn kém,không gây ô nhiễm môi trường và nông sản,và đảm bảo tính cân bằng sinh thái

Đơn giản thôi :)

Bình luận (0)
BCT Rubik
Xem chi tiết
Huong San
8 tháng 5 2018 lúc 21:05

Biện pháp diệt chuột:

+Khuyến khích người dân bảo vệ, xây dựng đàn mèo diệt chuột.

+ Thu gom sạch tàn dư cây trồng

+ Đào phá hang chuột

+Phát quang bụi rậm

+ Đặt bẫy chuột

Bình luận (0)
Huong San
8 tháng 5 2018 lúc 21:06

3/

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
lê huân
14 tháng 4 2019 lúc 15:57

Biện pháp đấu tranh sinh học :

- Sử dụng thiên địch:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.

- Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.

- Sử dụng vi khuẩn truyền nhiễm sinh vật gây hại.

- Gây vô sinh ở động vật gây hại.

Ưu điểm :

- Tiêu diệt sinh vật gây hại mà không ô nhiễm môi trường.

Nhược điểm :

- Chỉ có hiệu quả ở nơi có điều kiện khí hậu ổn định.

- Chỉ kìm hãm chứ ko tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại.

~ Chúc bn học tốt 😊

Bình luận (0)
Giao Huỳnh
Xem chi tiết
Tuyen Cao
10 tháng 5 2017 lúc 15:07

Hàng năm trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta và các nước trên thế giới, sâu bệnh, chuột, cỏ dại (gọi chung là sâu hại) là mối đe dọa lớn và nếu không được tổ chức phòng trừ tốt, chúng có thể gây tổn thất nghiêm trọng về năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Bởi vì, thiệt hại do các loại sinh vật hại gây nên đối với cây trồng trên đồng ruộng có thể làm giảm 20-25% năng suất, có khi lại đến 50%. Để phòng trừ các loại sinh vật hại nói trên, trong những năm qua chúng ta đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó, biện pháp kỹ thuật canh tác luôn được coi là cơ bản trong điều kiện nhất định, dùng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là biện pháp tích cực, có khi là biện pháp quyết định đến năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu được sử dụng rộng rãi ở nước ta vào đầu những năm 1960 để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng gây bệnh,… bảo vệ mùa màng. Từ đó đến nay, thuốc trừ sâu vẫn gắn liền với tiến bộ sản xuất công nghiệp, quy mô, số lượng, chủng loại ngày càng tăng. Đã có hơn 100 loại thuốc được đăng ký sử dụng ở nước ta, từ chỗ chúng ta nhập thành phẩm, tiến tới nhập nguyên liệu và gia công trong nước, đến nay đã có các nhà máy liên doanh hóa chất. Ngoài mặt tích cực của thuốc trừ sâu là tiêu diệt các sinh vật gây hại cây trồng , bảo vệ sản xuất, thuốc trừ sâu còn gây nhiều hậu quả nghiêm trọng như phá vỡ quần thể sinh vật trên đồng ruộng, tiêu diệt sâu bọ có ích (thiên địch), tiêu diệt tôm cá, xua đuổi chim chóc,… Phần tồn dư của thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu trên các sản phẩm nông nghiệp, rơi xuống nước bề mặt, ngấm vào đất, di chuyển vào nước ngầm, phát tán theo gió gây ô nhiễm môi trường.

Hạn chế sử dụng thuốc hóa học BVTV ở mức thấp nhất là một trong những yêu cầu của nông nghiệp sạch. Để đạt được yêu cầu này, trong quá trình sản xuất nông nghiệp phải tăng cường áp dụng các biện pháp BVTV phi hóa học, còn việc dùng thuốc hóa học BVTV được coi là thứ vũ khí cuối cùng của hoạt động phòng chống dịch hại bảo vệ cây trồng.

Hiện nay, ứng dụng dụng chế phẩm sinh học trong phát triển nông nghiệp sạch đặc biệt là bảo vệ thực vật là hướng đi đang được quan tâm trong sản xuất nông nghiệp hiện đại. Đây là giải pháp đúng trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên địch, hạn chế được dư lượng hóa chất trong sản phẩm.

Bình luận (2)
Thảo Phương
10 tháng 5 2017 lúc 17:18

Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (1)
Linh Hương
Xem chi tiết
nguyên
8 tháng 5 2018 lúc 21:46

có lợi vì rắn ăn động vậtcó hạiok

Bình luận (0)
Melioda_anime_TV $%
1 tháng 5 2019 lúc 21:53

Có hại nó có thể cắn người khiến bị độc và dại ngoài ra còn có lợi là để ăn

Bình luận (0)
Chipi My
Xem chi tiết
Melioda_anime_TV $%
1 tháng 5 2019 lúc 21:55

nấu ăn bỏ thuốc độc vào rau

ok

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
5 tháng 5 2018 lúc 18:06

Các biện pháp đấu tranh sinh học.
Hướng dẫn trả lời:



Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 20:57

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 5 2018 lúc 16:43

Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
Hướng dẫn trả lời:


Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
5 tháng 5 2018 lúc 16:58

ác biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.

Nêu ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 20:06

Tôi tách ra thành 2 câu đó là Câu 1, câu 2

Câu 1: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
Hướng dẫn trả lời:


Câu 2: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Nhược điểm
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.

*Ứng dụng thực tiễn

Qua thực tế cho ta thấy được, ở Trung Quốc đã có một giai đoạn tiêu diệt chim sẻ (vì cho rằng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Hoa học trò
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 5 2018 lúc 20:31

* Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.
* Hiện nay biện pháp đấu tranh sinh học đang được khuyến khích sử dụng thay thế cho biện pháp hóa học vì biện pháp đấu tranh sinh học có hiệu quả cao và ko gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, cũng như ko gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sinh vật và con người, giá thành rẻ và ko có hiện tượng "lờn" thuốc.

Bình luận (1)
Thái Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
4 tháng 5 2018 lúc 15:10

Câu 1: đặc điểm chung của lớp thú ?

Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

câu 3:giải thích nguy cơ suy giam và việc bảo vệ da dạng sinh học

*Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học:
- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.

- Du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.
- Săn bắt ,buôn bán động vật hoang dại cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.

*Biện pháp"

- Cấm đốt , phá rừng , khai thác rừng bừa bãi.

- Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng.

-Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

- Cấm săn bắt các động vật hoang dã

-Thuần hóa , lai tạo giống tăng độ đa dạng sinh học.

câu 4: vai trò của động vật đối với đời sống con người

*Vai trò của động vật đối với đời sống con người :

-Thực phẩm cho con người

- Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,... - Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...

- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...:ngựa, voi, khỉ,... - Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,...

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
4 tháng 5 2018 lúc 15:13

Câu 1: Đặc điểm chung của lớp thú

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Có lông mao

- Bộ răng phân hóa thành 3 loại: răng cửa, răng nanh và răng hàm

- Sinh sản: thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Tuần hoàn: tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn và máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Bộ não phát triển

- Động vật hằng nhiệt

Câu 2: So sánh sinh sản của chim và thú

- Giống nhau: đều là sinh sản hữu tính và thụ tinh trong

- Khác nhau

Sinh sản ở chim Sinh sản ở thú

- Đẻ trứng, ấp trứng và chăm sóc con non

- Nuôi con bằng sữa diều

- Mỗi lứa đẻ từ 1 - 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc

- Đẻ con có nhau thai

- Chăm sóc con non, nuôi con bằng sữa mẹ

Câu 3:

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học là:

+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.

+ Săn bắt, buôn bán động vật hoang dại, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, các chất thải của nhà máy …

- Biện pháp:

+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.

+ Đấy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường

+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài

+ Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy cơ tuyệt chủng

Câu 4:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm

- Cung cấp sức kéo

- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu

- Làm cảnh, giải trí, làm thuốc ...

- Làm vật thí nghiệm ...

Bình luận (0)
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 15:20

Câu 1: Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. - Là động vật hằng nhiệt.

Câu 2: so sánh đặc điểm sinh sản của chim và thú(đẻ con và đẻ trứng)

Câu 3-Phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
-ở động vật có vú, chất dinh dưỡng ở cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
từ đó cho thấy tỉ lệ chết của phôi thai thấp.

- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.

- Du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.

- Săn bắt ,buôn bán động vật hoang dại cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.

câu 4:

-Thực phẩm cho con người - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...

- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,... - Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...:ngựa, voi, khỉ,...

- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,...

Bình luận (0)