Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Jeric
Xem chi tiết
^-^ Chúa tể hắc ám ^-^
11 tháng 12 2017 lúc 21:11

\(A=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c+a}{b}+\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a+b}{c}\)

\(A=\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)+\left(\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}+\dfrac{a+b}{c}\right)\)

\(A\ge\dfrac{3}{2}+\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}+\dfrac{a+b}{c}\) (bất đẳng thức Nesbit)

\(A\ge\dfrac{3}{2}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{b}+\dfrac{a}{c}+\dfrac{b}{c}\)

\(A\ge\dfrac{3}{2}+\left(\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\right)+\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\right)+\left(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số dương ta có:

\(A\ge\dfrac{3}{2}+2\sqrt{\dfrac{ab}{ab}}+2\sqrt{\dfrac{ac}{ac}}+2\sqrt{\dfrac{bc}{bc}}\)

\(A\ge\dfrac{3}{2}+2+2+2=\dfrac{15}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu"=" xảy ra khi: \(a=b=c\)

Bình luận (0)
Trang Huyền
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 3 2017 lúc 22:35

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(ab+1\ge2\sqrt{ab\cdot1}=2\sqrt{ab}\)

Nhân theo vế 2 BĐT ta có:

\(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}\cdot2\sqrt{ab}=4\sqrt{a^2b^2}=4ab\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b\)

Bình luận (0)
Kuro Kazuya
6 tháng 3 2017 lúc 22:41

\(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(ab+1\right)}{ab}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a+b}{ab}\right)\left(ab+1\right)\ge4\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\left(ab+1\right)\ge4\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 bộ số thực không âm

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}\\ab+1\ge2\sqrt{ab}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}.2\sqrt{ab}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\left(ab+1\right)\ge4\) ( đpcm )

Bình luận (0)
Hoàng Thị An Thơ
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
5 tháng 7 2018 lúc 16:09

Áp dụng bđt AM-GM:

\(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(y+z\ge2\sqrt{yz}\)

\(z+x\ge2\sqrt{xz}\)

Nhân theo vế:\(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\ge8xyz\)

\("="\) khi x=y=z

Khi đó hiển nhiên \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)

Bình luận (0)
Đạt Trần Tiến
Xem chi tiết
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Dong tran le
31 tháng 1 2018 lúc 16:47

hinh nhu sai de

Bình luận (0)
Khánh Phan Bá Hoàng
Xem chi tiết
Mysterious Person
20 tháng 7 2018 lúc 17:27

áp dụng bất đẳng thức mincopxki :

ta có : \(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\ge\sqrt{\left(\sqrt{x^2+x}+\sqrt{x^2-x}\right)^2+\left(1+1\right)^2}\ge2\)

dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{x^2+x}+\sqrt{x^2-x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Đức Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 12 2016 lúc 22:02

Xét hàm \(y=\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x^2+x+1}\) . Ta có:

\(y'=\frac{2x-1}{2\sqrt{x^2-x+1}}+\frac{2x+1}{2\sqrt{x^2+x+1}}=0\Leftrightarrow x=0\) ( bạn có thể giải PT này bằng cách quy đồng kết hợp với liên hợp)

Ta thấy rằng \(x\mapsto \infty \Rightarrow y\mapsto +\infty \) nên hàm không tồn tại max. Do đó hàm $y$ đạt min tại $x=0$, tức là \(y_{min}=2\)

Suy ra BPT trên luôn đúng với mọi $x$ thuộc tập xác định, tức là với mọi $x\in\mathbb{R}$

Bình luận (0)
Nguyễn Kiên Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên Trung
19 tháng 5 2018 lúc 17:39

Mong mọi người giúp mình với, lâu không dùng bất đẳng thức nên quên. Cám ơn mọi người nhiều!

Bình luận (0)
Đặng tuấn anh
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
19 tháng 6 2018 lúc 14:58

1) Bất đẳng thức cần chứng minh

\(\Leftrightarrow\) a2 + b2 + c2 + d2 + \(2\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(ac+bd\le\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\left(1\right)\)

Nếu : ac + bd < 0 : BĐT luôn đúng

Nếu : ac + bd \(\ge\) 0 : Thì (1) tương đương

( ac + bd )2 \(\le\) ( a2 + b2 )( c2 + d2 )

\(\Leftrightarrow\) \(\left(ac\right)^2+\left(bd\right)^2+2abcd\le\left(ac\right)^2+\left(ad\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(bd\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(ad\right)^2+\left(bc\right)^2-2abcd\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(ad-bc\right)^2\ge0\) , luôn đúng , vậy bài toán được chứng minh

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Karry
19 tháng 6 2018 lúc 15:04

2) Chọn :\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\cos x.\cos y\\c=2\sin x.\sin y\\b=d=\sin\left(x-y\right)\end{matrix}\right.\)

Từ câu 1) ta có :

\(\sqrt{4\cos^2x.\cos^2y+\sin^2\left(x-y\right)}+\sqrt{4\sin^2x.\sin^2y+\sin^2\left(x-y\right)}\)

\(\ge\sqrt{\left(2\cos x.\cos y+2\sin x.\sin y\right)^2+\left(2\sin\left(x-y\right)\right)^2}\)

\(\ge\sqrt{4\cos^2\left(x-y\right)+4\sin^2\left(x-y\right)}=2\)

Bình luận (0)
Trần Minh Tâm
Xem chi tiết
Ann
8 tháng 11 2017 lúc 14:43

a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Shwarz dạng Engel, ta có:

\(A=\dfrac{x^2}{x-1}+\dfrac{y^2}{y-1}\)

\(\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y-2}\)

Đặt \(x+y=a\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{a^2}{a-2}\)

\(=\dfrac{8\left(a-2\right)+\left(a^2-8a+16\right)}{a-2}\)

\(=8+\dfrac{\left(a-4\right)^2}{a-2}\ge8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=2\)

Bình luận (0)
Ann
8 tháng 11 2017 lúc 14:46

b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Shwarz dạng Engel, ta có:

\(A=\dfrac{x}{\sqrt{y}-1}+\dfrac{y}{\sqrt{z}-1}+\dfrac{z}{\sqrt{x}-1}\)

\(\ge\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}-3}\)

Đặt \(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}=a\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{a^2}{a-3}\)

\(=\dfrac{12\left(a-3\right)+\left(a^2-12a+36\right)}{a-3}\)

\(=12+\dfrac{\left(a-6\right)^2}{a-3}\ge12\)

Dấu "=" xảy ra khi x = y = z = 2

Bình luận (0)