Chương IV- Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
3 tháng 9 2016 lúc 13:53

gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm

m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:

86kJ= 86000J

Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg

=> m1 = 1,2 - m2

Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:

A =( m1.c1 +m2.c2) Δt

(=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}

(=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720

(=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720

(=) 3320 m2 = 664

(=) m2= 0,2(kg)

=> m1 = 1kg

Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg

khối lượng nước là 0,2kg

Bình luận (0)
Ace Ace
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 1 2016 lúc 20:56

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Ace Ace
27 tháng 1 2016 lúc 6:00

bạn ơi giải thích cho mình cái S xung quanh với S đáy bình là thế nào với.mình k hiểu lắm..cả chỗ V3=2V2=4V1 lại suy ra S3=2S2=3S1

còn chỗ công suất hao phí bằng công suất tỏa ra nữa mình cũng k hiểu lắm.cảm ơn bạn nhahihi

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 8:39

* Vì các bình hình trụ mà bạn, thì

- Thể tích: \(V=S_{đáy}.h\)

- Diện tích xung quanh: \(S_{xq}=Chu-vi-đáy. h=Chu-vi-đáy.\dfrac{V}{S_{đáy}}\)

Vì diện tích đáy 3 bình như nhau nên \(S_{xq}\) tỉ lệ với thể tích \(V\)

Do \(V_3=2V_2=4V_1\) nên \(S_{xq3}=2S_{xq2}=4S_{xq1}\)

* Do đun đến một lúc nào đó nhiệt độ của bình không thể tăng được nữa nên lúc này nhiệt lượng cung cấp cho bình bằng nhiệt lượng của bình tỏa ra môi trường (cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu thì tỏa ra bấy nhiêu ---> nhiệt lượng không đổi)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lợi
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
19 tháng 5 2016 lúc 21:00

Q=mc\(\Delta t\)

áp dụng ra mà

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Vinh
4 tháng 5 2016 lúc 20:57

hiha ha

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Vinh
4 tháng 5 2016 lúc 20:58

bucminh

Bình luận (0)
nhok ngây ngơ
Xem chi tiết