Chương IV- Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Phạm Yaiba PentaX
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 20:56

Gọi vận tốc của dòng nước và thuyền là \(v_1\) và \(v_2\)

Thời gian bè trôi:\(t_1=\frac{AC}{v_1}\) (*)

Thời gian chuyển động :

\(t_2=0,5+\frac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\) (**)

\(t_1=t_2\rightarrow\frac{AC}{V_1}=0,5+\frac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)

Giải ra ta được: \(AC=v_1\)

Thay vào (*) có:\(t_1=1h\)

Thời gian thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè là:

\(t=1-0,5=0,5\left(h\right)\)

Vận tốc dòng nước là:

\(v_1=AC\Rightarrow v_1=\frac{6km}{h}\)

 

 

 

Bình luận (2)
Tường Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
31 tháng 5 2017 lúc 11:40

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Tường Vi
Xem chi tiết
Trang Thùy
Xem chi tiết
Mai Trần
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 20:54

Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 00C.                          

Nhiệt lượng mà nước (350C) đã tỏa ra:

Qtỏa = mc (t1 – t0) =  1,5.4200.30 = 189 000 J        

Gọi x là khối lượng nước đá đã bị nóng chảy. Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là:

Qthu = \(x.\lambda\) = 340000.x                                  

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu => 340 000 x = 189 000: 340 000 = 0,55 kg

Vậy khối lượng nước đá ban đầu là: 0,45 + 0,55 = 1,0 kg

Bình luận (0)
bảo nam trần
31 tháng 5 2016 lúc 20:56

Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ c, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 0 độ c 

Nhiệt lượng mà nước ở 30 độ c đã toả ra:

Q1 = m.c. ∆t = 1,5.4200.30 = 189000J  

Gọi x (kg) là khối lượng nước đá bị nóng chảy 

Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là 

Q2 = λ .x = x.3,4.105 J 

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt lượng: 

Q1=Q2<=> 189000=x.3,4.105 => x=0,55kg

Vậy khối lượng nước đá ban đầu là:  0,45+0,55=1kg 

Bình luận (0)
Lê Chí Công
31 tháng 5 2016 lúc 20:52

thế sao khi cân bằng nhiệt là nhiệt độ của chúng là bao nhiêu

Bình luận (0)
Monter Trịnh Tiến Lực
Xem chi tiết
hotrongnghia
8 tháng 3 2017 lúc 8:02

chắc là vì khi rút không khí ra ngoài,không khí đã lấy đi một phần nhiệt năng của nước , làm cho nước lạnh đi, dần dần đóng băng

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
hotrongnghia
8 tháng 3 2017 lúc 8:26

1/hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ là U2B=100V( HĐT hai đầu cuộn thứ cấp của máy B).Công thức máy biến thế :\(\dfrac{U_{1B}}{U_{2B}}=\dfrac{n_{1B}}{n_{2B}}=15=>U_{1B}=15U_{2B}=15.100=1500\left(V\right)\)

12kW=12000W

cường độ dòng điện qua dây:I=\(\dfrac{P}{U_{1B}}=\dfrac{12000}{1500}=8\left(A\right)\)

HĐT hai đầu cuộn thứ cấp máy A:U2A=U1B+U'=1500+I.Rd=1500+8.10=1580(V) (U' là độ giảm thế trên đường dây)

công thức Máy biến thế :\(\dfrac{U_{1A}}{U_{2A}}=\dfrac{n_{1A}}{n_{2A}}=0,1=>U_{1A}=0,1.U_{2A}=0,1.1580=158\left(V\right)\)

2/U,=80(V)

3/

Bình luận (1)
tô thị thanh hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
4 tháng 2 2017 lúc 19:56

nói rõ ra , là khối lượng hay là gì?

Bình luận (3)
Nguyễn Mạnh Cường
4 tháng 2 2017 lúc 20:46

mk thấy hơi vô lí:

tính công suất khi hao phí P1=98000W . áp dụng vào công thức tính công suất hao phí ta được điện trở là : R = 793.8 ôm . và lại áp dụng vào công thức tính điện trở ta được tiết diện của dây dẫn là :S= sấp sỉ 1.5*10^-6

theo công thức tính thể tích hình trụ ta được thể tích dây đồng bằng : V = 17/162 .

=> khối lg của dây dẫn là : m = 92.35 kg .

vậy là xong .

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
4 tháng 9 2016 lúc 20:41

có đây

Bình luận (3)
Nguyễn Huyền My
Xem chi tiết