Bài 3: Bảng lượng giác

Ari Pie
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
6 tháng 8 2018 lúc 12:54

\(D=\sin^215+\sin^275-\dfrac{2\cos49}{\sin41}+\tan26.\tan64\)

\(=\sin^215+\cos^215-\dfrac{2\cos49}{\cos49}+1\)

\(=1-2+1=0\)

Học tốt !!

Bình luận (0)
Kirito
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2022 lúc 19:06

cos 46 độ=sin 44 độ

cos 85 độ=sin 5 độ

Vì 5<17 độ 20 phút<34<44<65

nên sin 5<sin17020'<sin34<sin44<sin65

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2022 lúc 20:38

\(A=\dfrac{\left(sina+cosa\right)\left(sin^2a-sina\cdot cosa+cos^2a\right)}{cosa\cdot sina\left(2cosa+sina\right)}\)

\(=\dfrac{\left(sina+cosa\right)\left(1-sina\cdot cosa\right)}{cosa\cdot sina\left(2\cdot cosa+sina\right)}\)

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}=1+\dfrac{9}{25}=\dfrac{34}{25}\)

\(\Leftrightarrow cosa=\dfrac{5}{\sqrt{34}}\)

=>\(sina=\dfrac{3}{\sqrt{34}}\)

\(=\dfrac{\left(sina+cosa\right)\left(1-sina\cdot cosa\right)}{cosa\cdot sina\left(2\cdot cosa+sina\right)}\)

\(=\dfrac{\left[\left(\dfrac{3}{\sqrt{34}}+\dfrac{5}{\sqrt{34}}\right)\left(1-\dfrac{15}{34}\right)\right]}{\dfrac{15}{34}\cdot\left(\dfrac{10}{\sqrt{34}}+\dfrac{3}{\sqrt{34}}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{8}{\sqrt{34}}\cdot\dfrac{19}{34}}{\dfrac{15}{34}\cdot\dfrac{13}{\sqrt{34}}}=\dfrac{8\cdot19}{15\cdot13}=\dfrac{152}{195}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Oanh
Xem chi tiết
Mysterious Person
18 tháng 8 2018 lúc 11:36

ở đoạn \(\left(0< x< 90\right)\) thì ta có tất cả các giá trị lượng giác của \(x\) đều dương

ta có : \(0< cosx\le1\) \(\Rightarrow tanx=\dfrac{sinx}{cosx}>sinx\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
18 tháng 8 2018 lúc 13:44

Làm cách này dễ hơn :v

Theo tỉ số lượng giác cho tam giác vuông ABC ta có :

\(\sin x=\dfrac{AB}{BC}\) ; \(\tan x=\dfrac{AB}{AC}\)

\(BC>AC\) ( Cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông ) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}< \dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\sin x< \tan x\) ( đpcm )

Bình luận (5)
Ari Pie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2022 lúc 11:06

a: \(\dfrac{BC}{cotB+cotC}=BC:\left(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}\right)=BC:\dfrac{BC}{AH}=AH\)

b: \(AH=\dfrac{16}{cot60+cot45}=24-8\sqrt{3}\)

\(S=\dfrac{16\left(24-8\sqrt{3}\right)}{2}=8\left(24-8\sqrt{3}\right)\)

Bình luận (0)
Ari Pie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2022 lúc 11:00

a: \(AC=\sqrt{23^2-18^2}=\sqrt{205}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=18/23

nên góc C=52 độ

=>góc B=38 độ

b: \(AH=\dfrac{18\sqrt{205}}{23}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bình luận (0)
Hằng Thúy
Xem chi tiết
ttq
Xem chi tiết
Mã Thu Thu
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
14 tháng 7 2018 lúc 16:26

sin60o = cos30o

cos75o = sin15o

sin50o30' = cos39o30'

cot82o = tan8o

tan78o = cot12o

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Minh
Xem chi tiết