Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
4 tháng 5 2021 lúc 22:56

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là: Nghị luận.

Câu 2: “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là tính từ. “Sâu” có nghĩa là: sâu sắc, sâu rộng.

Câu 3: Hai câu có BPTT so sánh là:

 " đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ.....tay không mà về" và " thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý"

Tác dụng: 

-Biện pháp so sánh giúp người đọc hiểu rõ hơn về cách đọc sách, qua đó thể hiện tác giả đã khéo léo phê phán những con người không biết cách đọc sách.

Câu 4: Em đồng ý với ý kiến sau: “Sách luôn có ích cho con người” vì: Đọc sách giúp cho em có được vốn kiến thức sâu rộng; Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếp; Đọc sách giúp rèn luyện năng lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo; Đọc sách giúp rèn luyện năng lực ngôn ngữ; Đọc sách giúp sống tốt hơn.

Bình luận (0)
GD Phương
Xem chi tiết
Lê Trà My
Xem chi tiết
Huyên Moon
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
25 tháng 3 2021 lúc 22:28

Khổ thơ đầu là những cảm xúc của nhà thơ khi đã đến lăng Bác, đứng trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng. Câu thơ đầu “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” như một thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương. Tác giả xưng “con ” gọi “Bác” thể hiện tình cảm vừa gần gũi vừa thành kính. Đây là cách xưng hô thường thấy với Bác, nhưng với Viễn Phương, nó vẫn mang sắc thái tình cảm riêng, bởi ông là người con của miền Nam, miền Nam anh dũng chiến đấu, miền Nam trong trái tim Bác. Nhà thơ không nói ra “viếng” mà là ra “thăm”, như con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ. Nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có gì ngậm ngùi. Hình ảnh đầu tiên và cũng là ấn tượng đậm nét với tác giả về cảnh quan bên lăng Bác là hình ảnh hàng tre. Dường như nóng lòng, hồi hộp, nhà thơ đã đến lăng từ rất sớm, từ “trong sương”, và tới đây nhà thơ lại bắt gặp một hình ảnh rất đỗi thân thương của quê hương Việt Nam: cây tre. Lăng Bác như ở trong tre, giữa tre. Hàng tre “bát ngát” chạy dài quanh lăng, “xanh xanh” màu đất nước Việt Nam, hàng tre sống trong mọi không gian, thời gian: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. Cây tre từ lâu đã trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc. Trong cái nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Hàng tre ấy cũng là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây giữ giấc ngủ bình yên cho Người. Hàng tre như những chiến sĩ đang canh giấc cho Bác. Đó cũng là hình ảnh của dân tộc kiên cường, bất khuất, gắn bó, trung thành bên Bác. Hình ảnh hàng tre như khúc dạo đầu đã nói lên bao xúc động, bồi bồi của nhà thơ khi đến bên lăng Người.

Bình luận (0)
minh nguyet
25 tháng 3 2021 lúc 22:30

Tham khảo:

Khổ thơ đầu là những cảm xúc của nhà thơ khi đã đến lăng Bác, đứng trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng. Câu thơ đầu “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” như một thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương. Tác giả xưng “con ” gọi “Bác” thể hiện tình cảm vừa gần gũi vừa thành kính. Đây là cách xưng hô thường thấy với Bác, nhưng với Viễn Phương, nó vẫn mang sắc thái tình cảm riêng, bởi ông là người con của miền Nam, miền Nam anh dũng chiến đấu, miền Nam trong trái tim Bác. Nhà thơ không nói ra “viếng” mà là ra “thăm”, như con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ. Nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có gì ngậm ngùi.Hình ảnh đầu tiên và cũng là ấn tượng đậm nét với tác giả về cảnh quan bên lăng Bác là hình ảnh hàng tre. Dường như nóng lòng, hồi hộp, nhà thơ đã đến lăng từ rất sớm, từ “trong sương”, và tới đây nhà thơ lại bắt gặp một hình ảnh rất đỗi thân thương của quê hương Việt Nam: cây tre. Lăng Bác như ở trong tre, giữa tre. Hàng tre “bát ngát” chạy dài quanh lăng, “xanh xanh” màu đất nước Việt Nam, hàng tre sống trong mọi không gian, thời gian: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. Cây tre từ lâu đã trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc. Trong cái nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Hàng tre ấy cũng là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây giữ giấc ngủ bình yên cho Người. Hàng tre như những chiến sĩ đang canh giấc cho Bác. Đó cũng là hình ảnh của dân tộc kiên cường, bất khuất, gắn bó, trung thành bên Bác. Hình ảnh hàng tre như khúc dạo đầu đã nói lên bao xúc động, bồi bồi của nhà thơ khi đến bên lăng Người.

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 3 2021 lúc 19:45

a, Nội dung: Đoạn văn nói về tầm quan trọng của việc chọn lọc kĩ sách để đọc

b, Phép liên kết: Phép lặp, phép nối

Bình luận (0)
Linh Linh
21 tháng 3 2021 lúc 19:37

1.Nội dung của đoạn trích là khẳng định cách đọc sách đúng đắn đó là đọc kỹ, đọc nghiền ngẫm và tiếp thu tinh hoa tri thức từ sách chứ không phải đọc để lấy số lượng mà chẳng đọng lại được gì

2.Phép lặp

Bình luận (3)
Linh Nguyen
21 tháng 3 2021 lúc 19:46

bạn ơi chỉ giúp 2 phép liên kết nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Đồng
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 3 2021 lúc 20:54

- Phương thức biểu đạt : Nghị luận

- Luận điểm:

+ Luận điểm 1 : Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách

+ Luận điểm 2 : Những sai lầm của việc đọc sách

+ Luận điểm 3 : Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách

- Nội dung : Chu Quang Tiềm trong bài viết đã khẳng định đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Từ việc đưa ra những sai lầm trong việc đọc sách, tác giả hướng tới cách đọc sách khoa học, hợp lí cho con người.

- Nghệ thuật : Bài văn nghị luận đã đặt ra và bàn về một vấn đề có ý nghĩa trong đời sống. Luận điểm rõ ràng, thuyết phục. Bố cục bài viết hợp lí, chặt chẽ, các ý được dấn dắt tự nhiên. Lối viết giàu hình ảnh, nhiều so sánh thú vị.

Bình luận (0)
Phương Đồng
Xem chi tiết
Huệ Thanh
Xem chi tiết