Bài tập số kiểu gen, kiểu hình trong quần thể

Lâm Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tú
26 tháng 7 2018 lúc 21:45

Qui ước

A-lá chẻ, a-lá nguyên; B-có tua cuốn, b-không có tua cuốn

P: Lá chẻ, không có tua cuốn x Lá nguyên, có tua cuốn

F1: 100% lá chẻ, có tua cuốn -> Kiểu gen \(\dfrac{Ab}{aB}\)

F1xF1: \(\dfrac{Ab}{aB}\) x \(\dfrac{Ab}{aB}\)

F2: lá nguyên, có tua cuốn (aaBB) = 831/4428 = 18,8%

a/ => Hoán vị một bên

b/ <=> 18,8%\(\dfrac{aB}{aB}\) = a.\(\dfrac{aB}{ }\) x 50% \(\dfrac{aB}{ }\) <=> a = 38%

P: \(\dfrac{Ab}{Ab}\) x \(\dfrac{aB}{aB}\)

F1: \(\dfrac{Ab}{aB}\)

F1 x F1: \(\dfrac{Ab}{aB}\) x \(\dfrac{Ab}{aB}\)

Gp: \(\dfrac{Ab}{ }\)= \(\dfrac{aB}{ }\)= 38% \(\dfrac{Ab}{ }=\dfrac{aB}{ }\) = 50%

\(\dfrac{AB}{ }=\dfrac{ab}{ }\)= 12%

F2: 19%\(\dfrac{Ab}{Ab}\), 19%\(\dfrac{Ab}{aB}\), 19%\(\dfrac{Ab}{aB}\), 19%\(\dfrac{aB}{aB}\),6% \(\dfrac{AB}{Ab}\),6% \(\dfrac{AB}{ab}\),6% \(\dfrac{Ab}{ab}\), 6%\(\dfrac{aB}{ab}\)

Sinh học 12 trên Youtube ( Youtube -> tahava sẽ có video + bài tập + đáp án) hy vọng sẽ cải thiện được tình hình học Môn Sinh của em. Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Lâm Đoàn
Xem chi tiết
Thời Sênh
3 tháng 8 2018 lúc 20:24

Quy ước:
- AA: lông đen.
- Aa: lông trắng đen.
- aa: lông vàng.
- B_: không sừng.
- bb: có sừng.
- D_: chân cao.
- dd: chân thấp.
a) Bò cái ở P aabbdd cho 100% giao tử abd. => Tất cả các con đều mang abd.
=> Bê cái lông trắng đen, không sừng, chân cao có kiểu gen AaBbDd; trong đó, abd lấy từ mẹ và ABD lấy từ bố.
Bê đực lông vàng, có sừng, chân thấp có kiểu gen aabbdd; trong đó, 1 abd lấy từ mẹ và 1 abd lấy từ bố.
Vậy kiểu gen của bò đực ở P là AaBbDd.
b) * 18:9:9:6:6:3:3:3:3:2:1:1 = (9:3:3:1)*(1:2:1) = (1:2:1)*(1:2:1)*(1:2:1)
=> P: AaBbDd x AaBbDd.
* 1:2:1:1:2:1:1:2:1:1:2:1 = (1:1:1:1)*(1:2:1) = (1:1)*(1:1)*(1:2:1)
=> P: AaBbDd x Aabbdd
hoặc AaBbDd x aaBbdd
hoặc AaBbDd x aabbDd

Bình luận (0)
Lâm Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn thi minh tuyền
1 tháng 8 2018 lúc 10:43

a) Xét phép lai 3: F1 x cây 3\(\Rightarrow\) F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình,

Và tỉ lệ \(\dfrac{nhỏ,chua}{tổng}\)=\(\dfrac{123}{1969}\approx\)\(\dfrac{1}{16}\)\(\Rightarrow\)F2 có 16 tổ hợp kiểu gen. F1 , cây 3 dị hợp tử, \(\Rightarrow\) đây là kết quả của qui luật phân li độc lập của Menden.

Vậy phép lai tuân tho qui luật phân li độc lập của Menden.

b) Từ trên \(\Rightarrow\)to, ngọt là tính trạng trội hoàn toàn so với nhỏ, chua.

Qui ước: A: to ; a:nhỏ

B: ngọt ; b: chua

xét phép lai 1: F1 x cây 1,F2 có 4 loại kiểu hình và tỉ lệ \(\dfrac{nhỏ,chua}{tổng}\)=\(\approx\dfrac{1}{8}\)\(\Rightarrow\) F2 có 8 tổ hợp kiểu gen. Mà F1 có kiểu gen AaBb(to, ngọt) tạo được 4 loại gia tử là AB,Ab,aB,ab\(\Rightarrow\)cây 1 phải tạo được 2 loại giao tử.

Bên cạnh đó cây 1 cũng phải tạo được giao tử ab. Vì F2 xuất hiện tính trạng lặn.

\(\Rightarrow\)cây 1 có thể có 2 kiểu gen sau: Aabb(to,chua) hoặc aaBb(nhỏ, ngọt)

TH1: AaBb(to,ngọt) x Aabb(to,chua)

Aa x Aa\(\Rightarrow\)kiểu hình : 3 to :1 nhỏ.

Bb x bb\(\Rightarrow\)kiểu hình : 1 ngọt :1 chua.

\(\Rightarrow\)tỉ lệ phân li kiểu hinh ở F2 là: 3 to,ngọt : 3 to,chua : 1 nhỏ, ngọt :1 nhỏ, chua.

Các trường hợp còn lại làm tương tư

Bình luận (0)
Lâm Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tú
3 tháng 8 2018 lúc 21:51

Bạn kiểm tra lại đề nhé, sau đó mình sẽ giúp bạn.

Bình luận (1)
Lâm Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tú
19 tháng 7 2018 lúc 14:16

P: Aa x Aa

F1: 3/4 A_ : 1/4 aa, trong đó 3 cây cao có: 1/3 AA : 2/3 Aa

a/ Xác suất 5 cây cao có 2 cây dị hợp, 3 cây đồng hợp:

\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\).\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\). C25 = \(\dfrac{40}{243}\)

b/ Trong 5 cây vừa lấy thì tỉ lệ: 3/5AA : 2/5 Aa

P: 3/5AA, 2/5Aa x 3/5AA, 2/5Aa

Gp: 4/5A 1/5a 4/5A 1/5a

F1: 16/25AA : 8/25Aa : 1/25aa

KH: 24/25A_ : 1/25aa

c/ 3/5AA tự thụ -> F2: 3/5AA

2/5Aa tự thụ -> 2/5(1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa)

-> F2: 2/20AA : 4/20Aa : 2/20aa

KH: (3/5 + 2/20 + 4/20)A_ : 2/20aa = 9/10A_: 1/10aa

Mình có dạy Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video) hy vọng cải thiện tình hình học Môn Sinh của bạn. Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
nguyễn thị thu ngân
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
23 tháng 1 2018 lúc 20:21

câu hỏi : để cải tạo giống lợn móng cái , người ta dùng đựa ngoại đại bạch lai với móng cái liên tiếp qua 4 thế hệ . Tỉ lệ máu dại bạch / móng cái ở con lai đời F4 là :

A. 7/1

B. 8/1

C. 15/1

D. 16/1

Bình luận (2)
Hoàng Jessica
23 tháng 1 2018 lúc 20:23

Cách giải:

MC =1/ \(2^4\) = 1/16 - ĐB = 15/16 → ĐB/MC = 15/1

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Bình Hoàng
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
12 tháng 12 2017 lúc 14:42

P: 0.3AA : 0.2Aa : 0.5aa = 1

+ Tần số alen A = 0.3 + (0.2 : 2) = 0.4

tần số alen a = 0.5 + (0.2 : 2) = 0.6

+ Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền

\(\rightarrow\) cấu trúc di truyền của quần thể là: 0.16AA : 0.48Aa : 0.36 aa = 1

Bình luận (1)
Liên
Xem chi tiết
Trâm Ngô
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
11 tháng 10 2017 lúc 17:00

Bài 1:

P: cao, đỏ x cao, đỏ

F1: thu được thấp, trắng có tỷ lệ = 1/16 (tỷ lệ của quy luật phân li độc lập)

\(\rightarrow\)F1 thu được 16 tổ hợp = 4 x 4 \(\rightarrow\) P dị hợp 2 cặp gen

Cao, đỏ là tính trạng trội so với thấp trắng

+ A: cao, a: thấp; B: đỏ, b: trắng

+ KG của P là: AaBb

b. P: cao, đỏ x cao, đỏ

AaBb x AaBb

F1: KG: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb

KG: 9 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 3 thấp, đỏ : 1 thấp, trắng

c. XS 3 cây F1 trong đó có 1 cao, đỏ và 2 cao, trắng là:

1/16 x (3/16)2

d. XS lấy cây cao đỏ ở F1 là cây thuần chủng là: 1/9

e. Lấy cây cao, đỏ ở ở F1 XS cây đó ko thuần chủng là 8/9

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
11 tháng 10 2017 lúc 17:03

Bài 2:

+ Nhóm máu A có KG là: IAIA và IAIO

+ Nhóm máu B có KG là: IBIB và IBIO

+ Nhóm máu AB có KG là: IAIB

+ Nhóm máu O có KG là: IOIO

- Để con sinh ra có đủ các nhóm máu thì bố mẹ có KG và KH là:

P: máu A x máu B

IAIO x IBIO

F1: KG: 1IAIO : 1IBIO : 1IAIB : 1IOIO

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
11 tháng 10 2017 lúc 17:41

1c. Xác suất = 3C1. (9/16). (3/16)2

Bình luận (0)
Trương Khả Hân
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
1 tháng 1 2020 lúc 21:31

Theo đề bài ta có: H = 2A+3G = 2128 \(\Rightarrow\) 2A+2G = 2128 - (G1+G2) \(\Leftrightarrow\) 2A+2G=2128 - (X2+G2) \(\Leftrightarrow\) A2+T2+G2+X2 = \(\frac{2128-\left(X_2+G_2\right)}{2}\) (1)

A2=T2 (2)

X2=2.T2 (3)

G2=3.A2=3.T2 (4)

Thay (2), (3), (4) vào (1), ta được:

7T2=\(\frac{2128-5T_2}{2}\) \(\Rightarrow\) A2=T2=112 nu

Vậy, X2=2.T2=224 nu; G2=3.A2=336 nu

N=2.(A2+T2+G2+X2)=1568

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}N=2A+2G=1568\\H=2A+3G=2128\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=224nu\\G=X=560nu\end{matrix}\right.\)

Qua 3 lần nhân đôi, số nu môi trường cung cấp cho gen A là: A=224.(23-1)=1568 nu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa