Bài 9+10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
11 tháng 9 2021 lúc 10:29

A

Bình luận (0)
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
11 tháng 9 2021 lúc 9:45

D

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
11 tháng 9 2021 lúc 9:46

d

Bình luận (0)
Dương Bảo Huy
11 tháng 9 2021 lúc 9:50

Gây ra mưa lớn 

Bình luận (0)
trần thị diệu tường
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
3 tháng 9 2021 lúc 14:42

ý c

Bình luận (0)
Thư Viện Trắc Nghiệm
3 tháng 9 2021 lúc 21:55

Góc chiếu của mặt trời ngày càng lớn!
đáp án C

Bình luận (0)
Huy Phạm
16 tháng 8 2021 lúc 16:50

B

Bình luận (0)
Uyen Phuong
Xem chi tiết

tác động là : miền bắc đầu mùa xuân sẽ se lạnh,khô hanh,vào cuối mùa đông thường có mưa phùn ẩm ướt,ở những nơi cao như là đồi núi thường có mưa tuyết,sương mù,sương muối,.......

chúc bn học tốt !!! yeu

Bình luận (0)
Docata QA
11 tháng 1 2021 lúc 20:13

Gió mùa Đông Bắc là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, vì khi nó tràn về ngoài khơi vịnh Bắc Bộ với độ mạnh đến cấp 6 - 7, có thể đánh đắm tàu thuyền, đất liền gió cấp 4 - 5... Đặc biệt những đợt mạnh thậm chí còn gây ra dông, tố lốc và cả mưa đá.[1] Ngoài ra nó còn tác động lớn tới sức khỏe người dân các nước có gió mùa. Vào đầu mùa đông (từ tháng 11- tháng 2), gió mùa đông bắc từ cao áp Xibia di chuyển về nước ta với tính chất lạnh khô và gây nên một mùa đông lạnh cho miền Bắc. Vào nữa cuối mùa Đông (tháng 2-4), áp cao Xibia dịch chuyển ra biển, ở đây, khối khí nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn và bắt đầu tràn vào nước ta, gây mưa phùn ở vùng ven biển Đông Bắc nước ta.

Bình luận (0)
Rin
Xem chi tiết
Phạm Minh luân
Xem chi tiết
Mộc Thiên
1 tháng 11 2017 lúc 22:51

Địa hình nước ta là địa hình nhiệt đới gió mùa ẩm vì
+ xâm thực mạnh ở vùng núi
- đất đá bị phong hóa mạnh mẽ
- các khối núi lớn bị cắt xẻ, xói mòn
- hình thành địa hình cacxto độc đáo
+ quá trình bồi tụ phù sa diễn ra nhanh ở đồng bằng
- bồi đắp nên các ĐB châu thổ rộng lớn ( ĐBSH,ĐBSCL,.. )
- diện tích các ĐB ngày càng mở rộng
_ chúc bạn học tốt _

Bình luận (0)
Võ Tân Hùng
Xem chi tiết
Hồ Anh Thư
22 tháng 5 2016 lúc 21:32

- Biểu hiện:

 + Tính chất nhiệt đới: tổng lượng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dương, nhiệt độ trung bình năm cao: >20o C (trừ vùng núi cao); nhiều nắng: tổng số giờ năng: 1400-3000giờ/năm.

+ Tính ẩm: những sườn đón gió biển hoặc núi cao lượng mưa trung bình: 3500-4000mm/năm. Độ ẩm không khí cao > 80%, cân bằng ẩm luôn dương.

+ Gió mùa: qunah năm nước ta có hoạt động của gió mùa: gió mùa mùa đông thổi từ  tháng XI đến tháng IV năm sau, làm cho miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh. Gió mùa mùa hạ thổi từ tháng V đến tháng X. Gió mùa mùa hạ và dải hội tụ nhiệt đới đã gây mưa cho cả nước.

- Nguyên nhân:

+ Do vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến. Hàng năm nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt trời lớn và ở mọi nơi trong năm đều có MT 2 lần lên thiên đỉnh.

+ Nhờ tác động của biển Đông, cùng các khối khí di chuyển qua biển, kho đến nước ta gặp các địa hình chắn gió và các nhiễu động của khí quyển gây mưa lớn.

+ Nằm trong vùng nội chí tuyến BBC nên có tín phong BBC hoạt động quanh năm. Mặt khác khí hậu VN còn chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa với 2 mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. Gió mùa đã lấn át gió tín phong; vì vậy tín phong chỉ thổi xen kẽ gió mùa và chỉ có tác động rõ rệt vào  thời kì chuyển tiếp giũa 2 mùa gió.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết