Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Rita Hương Rika
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
12 tháng 6 2019 lúc 15:33

a.
vì tam giác ABC vuông tại A
suy ra AB^2 + AC^2 = BC^2
suy ra 16^2 + AC^2 = 20^2
suy ra AC = 12
vì BD là phân giác góc B
suy ra AD/DC = AB/BC = 16/20 = 4/5
suy ra AD = 4/5.DC
mà AD + DC = AC = 12
suy ra AD = 16/3, DC = 20/3
b.
xét tam giác BAD và tam giác CHD có
góc BDA = CDH (2 góc đối đỉnh)
góc BAD = CHD (= 90)
suy ra tam giác BAD đồng dạng với CHD

c.
xét tam giác BAD vuông tại A
suy ra AB^2 + AD^2 = BD^2
suy ra 16^2 + (16/3)^2 = BD^2
suy ra BD = 16√(10)/3
vì tam giác CHD đồng dạng với BAD
suy ra HD/AD = CD/BD
suy ra HD/(16/3) = (20/3)/(16√(10)/3)
suy ra HD = 2√(10)/3
xét tam giác CHD vuông tại H
suy ra CH^2 + HD^2 = DC^2
suy ra CH^2 + 40/9 = (20/3)^2
suy ra CH = 2√(10)
suy ra SCHD = 1/2.CH.HD
= 1/2.2√(10).2√(10)/3
= 20/3

Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2022 lúc 19:09

a: Xét ΔAMB cso MD la phân giác

nên DA/DB=AM/MB(1)

Xét ΔAMC có ME là phân giác

nên EA/EC=AM/MC(2)

Vì M là trung điểm của BC nên MB=MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra DA/DB=EA/EC
b: Xét ΔABC có DA/DB=EA/EC

nên DE//BC

Manhh Manhh
Xem chi tiết
Thu Thao
17 tháng 12 2020 lúc 22:11

a/ \(\widehat{DCE}+\widehat{ECF}=180^o\)

=> \(\widehat{ECF}=90^o\)

Xét t/g DEC và t/g BFC có

EC = FC (GT)

\(\widehat{DCE}=\widehat{BCF}=90^o\)

DC = BC (do ABCD là hình vuông)

=> t/g DEC = t/g BFC (c.g.c)

=> DE = BF (2 cạnh t/ứ(

b/ Xét t/g BEH và t/g DEC có

\(\widehat{BEH}=\widehat{DEC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\) (do t/g BFC = t/g DEC)

 \(\Rightarrow\Delta BEH\sim\Delta DEC\) (g.g)

=> \(\widehat{BHE}=\widehat{DCB}=90^o\)

=> \(DE\perp BF\)

Xét t/g BDF có

DE ⊥ BF

BC ⊥ DF

DE cắt BC tại E

=> E là trực tâm t/g BDF

=> .... đpcm

c/ Xét t/g CEF có CE = CF ; M là trung điểm EF

=> CM ⊥ EF

=> \(\widehat{KMC}=90^o\)

Tự cm OKMC làhcn

=> OC = KM => AO = KM

Mà AO // KM (cùng vuông góc vs BD)

=> AOMK là hbh

=> OM // AK

Nguyễn lê trang
Xem chi tiết
Trần Hà Thư
Xem chi tiết
Thao Thao
Xem chi tiết
Chóii Changg
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 4 2021 lúc 19:43

Bài toán được biểu diễn như hình sau :

A B C D E

Trong đó : AB là chiều cao ống khói

DE là chiều cao của người kia

AC là bóng của ống khói

DC là bóng của người kia

BC là hướng của ánh sáng

Dễ chứng minh ΔABC ~ ΔDEC (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{BC}{EC}=\dfrac{AC}{DC}\)

=> \(AB=\dfrac{AC\cdot DE}{DC}=\dfrac{40,6\cdot1,65}{1,45}=46,2\left(m\right)\)

Vậy chiều cao của ống khói là 46,2m

Chóii Changg
Xem chi tiết
Tuệ Minhh
12 tháng 4 2021 lúc 20:10

người ta có cho DE song song AB không bạn?