Bài 9. Tính chất hóa học của muối

Ngọc Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Vương Lê
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Vũ
Xem chi tiết
Hưng Trần Minh
11 tháng 11 2018 lúc 15:12

+) Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3

nung m gam đá vôi => chất rắn 0,78m (gam)

+) m gam đá vôi chứa 0,8m gam CaCO3

\(n_{CaCO_3pư}=\dfrac{m-0,78m}{22}=0,005m\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCO_3pư}=0,005m\cdot100=0,5m\left(gam\right)\)

=> H=0,5m : 0,8m =62,5%

Vậy...

Bình luận (0)
thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2018 lúc 19:24

a) PTHH: CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

nCuSO4= 16/160= 0,1(mol)

nNaOH= 12/40= 0,3(mol)

Ta có: 0,1/1 < 0,3/2

=> CuSO4 hết, NaOH dư, tính theo nCuSO4.

=> Các chất có trong dd sau phản ứng là Na2SO4 và NaOH(dư)

nNa2SO4= nCu(OH)2= nCuSO4= 0,1(mol)

=> nNaOH(dư) = 0,3- 0,1.2= 0,1(mol)

=> mNaOH(dư) = 0,1.40= 4(g)

mNa2SO4= 0,1. 142= 14,2(g)

mCu(OH)2= 0,1. 98= 9,8(g)

=> mddsau= 200+ 300 - 9,8= 490,2(g)

=> C%ddNaOH(dư) = (4/490,2).100 \(\approx\) 0,816%

C%ddNa2SO4= (14,2/490,2).100 \(\approx\) 2,897%

Bình luận (0)
Phạm thị thảo ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
15 tháng 8 2018 lúc 16:27

nKCl (1) = 0,6V (mol), nKCl (2) = 0,08 (mol)

V dung dịch sau = V + 0,4 (lit)

-> nKCl sau = 0,5(V+0,4)

-> 0,6V + 0,08 = 0,5(V+0,4)

-> V = 1,2(lit)

Bình luận (0)
Bùi Đặng Thùy Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
23 tháng 8 2018 lúc 10:16

a) NaCl + AgNO3 ----> AgCl + NaNO3

b) nAgCl = 0,02 mol

- theo pthh: nNaCl = 0,02 mol

=> mNaCl = 1,17 gam

=> mNaNO3 = 2,55 gam

=> %NaCl = 31,45%

=> %NaNO3 = 68,55%

Bình luận (0)
Linh Hoàng
22 tháng 8 2018 lúc 21:34

NaNO3 , NaCl + H2O sao lại tào thành AgNO3 đc ... vậy là đề sai r nha~

Bình luận (0)
Phươngg Thảoo
Xem chi tiết
Thien Nguyen
6 tháng 8 2018 lúc 10:42

Cho hỏi ddpddd là gì vậy bạn..

Bình luận (1)
Huỳnh Nguyên
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
7 tháng 8 2018 lúc 21:20

Bài 1:

Zn + H2SO4 ➝ ZnSO4 + H2

Zn + CuSO4 ➝ ZnSO4 + Cu

3Zn + Fe2(SO4)3 ➝ 3ZnSO4 + 2Fe

ZnS + 2H2SO4 ➝ ZnSO4 + 2H2S

ZnO + H2SO4 ➝ ZnSO4 + H2O

Bình luận (0)
Ngô Trọng Phát
7 tháng 8 2018 lúc 22:29

Vì khi nung có CO2 => muối trên có gốc CO3 , mà có hơi nc thoát ra => muối trên có tính axit => muối của kiềm hoặc kiềm thổ ( muối cacbonat trên k tan)

Gọi R là kim loại có hõa trị x

2R(HCO3)x -----> R2Ox+ 2xCO2+ xH2O (1)

CO2+ Ca(OH)2(dư) ------> CaCO3+ H2O (2)

Ta có nCaCO3=0.1 mol

Theo (2) nCO2=nCaCO3=0.1 mol

Theo (1) nR(HCO3)2=1/x nCO2= 0.1/x mol

=> MR(HCO3)x=8.1/(0.1/x)=81x

Hay R+ 61x=81x

=> R=20x

Lập bảng biện luận=> Với x=2 thì R=40 là Ca

CTHH: CaCO3

Bình luận (2)
Ngô Trọng Phát
7 tháng 8 2018 lúc 22:30

Ct là Ca(HCO3)2 nha mk nhầm @@

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2018 lúc 13:14

+) KOH tác dụng vs AgNO3

PTHH: KOH + AgNO3 -etanol-> AgOH + KNO3

+) KOH tác dụng vs HCl:

PTHH: KOH + HCl -> KCl + H2O

+) KOH tác dụng vs SO2:

PTHH: 2 KOH + SO2 -> K2SO3+ H2O

+) KOH tác dụng vs Al2O3:

PTHH: 2KOH + Al2O3 -> 2KAlO2 + H2O

+) AgNO3 tác dụng vs HCl:

PTHH: AgNO3 + HCl -> AgCl (trắng ) + HNO3

+) AgNO3 tác dụng vs Cu:

PTHH: 2AgNO3 + Cu -> Cu(NO3)2 + 2Ag

+) CaCO3 tác dụng vs HCl:

PTHH: CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + H2O + CO2

+) HCl tác dụng vs Fe(OH)3:

PTHH: 3HCl + Fe(OH)3 -> FeCl3 + 3H2O

+) HCl tác dụng vs Al2O3:

PTHH: 6HCl + Al2O3 -> 2 AlCl3 + 3H2O

+) Al2O3 tác dụng vs SO2:

PTHH: Al2O3 + 3 SO2 -> Al2(SO3)3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hưng Trần Minh
11 tháng 11 2018 lúc 15:13

các chất vô cơ A, B, C của một kim loại M. Khi đốt các chất đó thì cho ngọn lửa màu vàng
=> kim loại M là Na
D là hợp chất của cacbon, D lại là khí
=> D có thể là CO hoặc CO2
D chính là CO2 (vì chỉ có CO2 mới thỏa những đặc tính mà đề đã cho)
B là hợp chất của Na và Cacbon, B có thể nhiệt phân tạo khí CO2 => B là NaHCO3 (Na2CO3 rất bền với nhiệt)
A là hợp chất của Na, có thể tác dụng với NaHCO3 => A là NaOH
=> C là Na2CO3
các phương trình phản ứng:
NaOH + NaHCO3 ---> Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 ---nung---> Na2CO3 + H2O + CO2
CO2 + NaOH ---> NaHCO3
CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O

Bình luận (0)