Bài 9. Tính chất hóa học của muối

Phương Hà
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
27 tháng 10 2017 lúc 8:03

\(n_{FeCl_3}=0,1mol\)

\(n_{KOH}=0,4mol\)

FeCl3+3KOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3\(\downarrow\)+3KCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{3}\rightarrow\)KOH dư

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=0,1mol\)

\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1.107=10,7gam\)

2Fe(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05mol\)

\(m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8gam\)

\(n_{KCl}=n_{KOH\left(pu\right)}=3n_{FeCl_3}=0,3mol\)

\(n_{KOH\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1mol\)

\(V_{dd}=0,1+0,4=0,5l\)

\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

\(C_{M_{KCl}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\)

Bình luận (0)
Khánh Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 10 2016 lúc 21:59

dùng BaCL2 nhận biết đc H2SO4 loãng

các chất còn lại cho vào AgNO3 nhận biết được HCL

h2o và HNO3 thì dùng wuyf nhận biết 

quỳ k chuyển màu là H2O còn chuyển màu đỏ HNO3

 

Bình luận (0)
Phương Trung
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 10 2017 lúc 19:49

Cho hh trên vào dd HCl thu được Cu ko tan còn Mg tan

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Bình luận (0)
Phương Mai
26 tháng 10 2017 lúc 21:22

Cho hh vào axit HCl hoặc axit H2SO4 loãng là được

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
nguyen thi thao
25 tháng 10 2017 lúc 20:10

​nacl;1 phân tử nước

Bình luận (1)
thuongnguyen
25 tháng 10 2017 lúc 21:32

Lấy vài gọi từng dd cho vào ống nghiệm làm mẫu thử và đánh số thứ tự

Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào từng ống nghiệm

+ Nếu trong ống nghiệm nào có xuất hiện kết tủa trắng thì chứng tỏ ban đầu có dd Na2CO3

\(Na2CO3+BaCl2->2NaCl+BaCO3\downarrow\)

Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào 2 ống nghiệm còn lại

+ Nếu trong ống nghiệm nào có xuất hiện kết tủa trắng thì chứng tỏ ban đầu có dd NaCl

\(NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl\downarrow\)

Nung dd còn lại , nếu có khí thoát ra thì chứng tỏ ban đầu có dd NaNO3

\(2NaNO3-^{t0}->2NaNO2+O2\uparrow\)

Bình luận (0)
Khánh Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 10 2016 lúc 17:57

đầu tiên, cho các dd tác dụng với quỳ tím:

- làm quỳ tím đổi màu đỏ là: h2so4,hcl(nhóm 1)

-làm quỳ chuyển xanh là: naoh, ba(oh)2(nhóm 2)

-làm quỳ không đổi màu là: nacl,bacl2(nhóm 3)

-cho nhóm 1 tác dụng với agno3, dung dịch nào có kết tủa là hcl, còn lại là h2so4

- cho nhóm 2 tác dụng với cuso4, dung dịch nào có 2 kết tủa là ba(oh)2, 1 kết tủa là naoh

-cho nhóm 3 tác dụng với h2so4, dung dịch nào có kết tủa là bacl2, còn lại là nacl

(tại mình chưa thạo nên ngại viết pt ^^. thông cảm nhé )

Bình luận (1)
Thanh vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 10 2017 lúc 12:39

điện phân 2 muối thu dc Mg và Zn

Cho vào dd kiềm thì Zn tan còn Mg ko tan cho Mg tác dụng với dd HCl dư thu dc MgCl2 và HCl dư,cô cạn thu dc muối MgCl2 còn HCl bay lên.thế là tách dc MgCl2

Cả câu 1 và câu 2 như nhau nha khác một tí thôi

Bình luận (0)
Thanh vũ Nguyễn
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 10 2017 lúc 14:22

a_) Gọi tên kim loại cần tìm và hóa trị của nó là R và n

Theo đề bài ta có : \(nHCl=\dfrac{200.7,3}{100.36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH :

\(2R+2nHCl->2RCln+nH2\uparrow\)

\(\dfrac{0,4}{n}mol....0,4mol.....\dfrac{0,4}{n}mol...0,2mol\)

Ta có :

\(nR=\dfrac{11,2}{R}=\dfrac{0,4}{n}=>R=\dfrac{11,2n}{0,4}=28n\)

biện luận

n = 1 => R = 28 ( loại )

n = 2 => R = 56 ( nhận ) Fe = 56

n = 3 => R = 84 ( loại)

Vậy kim loại cần tìm là sắt ( Fe )

b_)

Ta có CTHH của dd muối thu được sau PƯ là FeCl2

nFeCl2 = 0,2(mol)

=> C%ddFeCl2 = \(\dfrac{0,2.127}{11,2+200-0,2.2}.100\%\approx12,05\%\)

Vậy...

Bình luận (0)
Myn
Xem chi tiết
Minh Minh
6 tháng 4 2017 lúc 14:36

Từ dung dịch ban đầu, phản ứng có sinh ra muối NaCl, suy ra một dung dịch phải là dung dịch của hợp chất có chứa Na, dung dịch còn lại là dung dịch của hợp chất có chứa Cl; Mặt khác, vì NaCl tan nên sản phẩm còn lại phải là hợp chất không tan, chất khí hay H2O, vd:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

BaCl2 + NaSO4 → 2NaCl + BaSO4↓

CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓

Bình luận (0)
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
22 tháng 10 2017 lúc 12:34

1) Ca3( PO4 )2 + 3H2SO4 ----->3CaSO4 + 2H3PO4

2) AgCl + HNO3 ------> ko xảy ra

3) FeS + 2HCl ----->FeCl2 + H2S

4) Fe(NO3)2 + HCl ------>ko xảy ra

5) CaSO3 + 2HCl ------>CaCl2 + SO2 + H2O

6) NaCl + KNO3 ------>ko xảy ra

7) Fe(OH)3 + MgSO​4 ------>ko xảy ra

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 10 2017 lúc 21:51

ko xảy ra PƯ này nhé

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Quyến
22 tháng 10 2017 lúc 5:21

vì Ca tan trong nước nên có thể thực hiện PT đó

Bình luận (0)