Bài 9. Tính chất hóa học của muối

Hải Đăng
26 tháng 1 2018 lúc 11:15

Tên muối : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.

VD : - Na2SO4 : Natri sunfat.

- Na2SO3 : Natri sunfit.

- ZnCl2 : Kẽm clorua.

Bình luận (0)
lap pham
26 tháng 1 2018 lúc 15:22

với kl 1 hóa trị (tên kim loại + tên gốc axit)

vd \(ZnCl_2\)kẽm clorua ...

kim loại nhiều hóa trị(tên kim loại + hóa trị của kl +tên gốc axit)

vd \(FeCl_3\)sắt III clorua ...

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
26 tháng 1 2018 lúc 18:15

* Cách gọi

Tên kim loại ( kèm theo hoá trị nếu là kim loại đa hoá trị ) + gốc axit

VD

- Kim loại một hoá trị

ZnSO4: kẽm sunfat

- Kim loại đa hoá trị

FeCl2: sắt (II) clorua

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
lap pham
26 tháng 1 2018 lúc 15:30

Muối là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
26 tháng 1 2018 lúc 18:11

Muối là những hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

Bình luận (0)
kim vê-đao
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 1 2018 lúc 21:36

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH

Na2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3 + 2NaNO3

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH

K2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2KNO3

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O

Bình luận (1)
kim vê-đao
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 1 2018 lúc 21:11

a) Cách đọc

Tên kim loại ( kèm theo hoá trị nếu là kim loại đa hoá trị ) + tên gốc axit

b)

KCl : muối trung hoà : kaliclorua

NaNO3 : muối trung hoà : natrinitrat

FeCl2: muối trung hoà: sắt (II) clorua

FeCl3: muối trung hoà: sắt (III) clorua

Mg(NO3)2: muối trung hoà: magienitrat

Ca(HCO3)2: muối axit: canxihidrocacbonat

KHSO4: muối axit: kalihidrosunfat

Bình luận (4)
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Jung Eunmi
27 tháng 7 2016 lúc 20:51

PTHH:   Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Số mol của Na2CO3 là: 10,6 : 106 = 0,1 (mol)

Khối lượng của HCl là: 200 . 7,3% = 14,6 gam

Số mol của HCl là: 14,6 : 36,5 = 0,4 (mol)

So sánh: 0,1 < 0,4 : 2 

=> HCl dư. Tính theo Na2CO3 

a) Số mol của CO2 là: 0,1 mol

Thể tích CO2 sinh ra là: 0,1 . 22,4 = 2,24 lít

b) Khối lượng dung dịch A là:

   10,6 + 200 - 0,1 .44 = 206,2 gam

Khối lượng NaCl là: 0,2 . 58,5 = 11,7 gam

%NaCl trong dung dịch A là: (11,7:206,2).100%=5,68%

 

 

Bình luận (0)
Thương
Xem chi tiết
Phương Bảo
11 tháng 1 2018 lúc 20:20

Bạn tự cân bằng nhévui

1/O2+H2->H2O

Cu+O2->CuO

CaO+H2O->Ca(OH)2

2/O2->H2O->NaOH->NaCl

O2+H2->H2O

H2O+ Na->NaOH+ H2

NaOH+ HCl->NaCl+H2O

3/nH2=6,72/22,4=0,3mol

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,6 0,6 0,6 0,3 mol

mNa=0,6*23=13,8g

Bình luận (1)
Trần Thiện Ngọc Đài
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
21 tháng 6 2017 lúc 18:23

3) Gọi hóa trị của M là n

\(PTHH:M_2\left(CO_3\right)_n+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)n+nH_2O+nCO_2\)

2M+60n 98n 2M+96n 44n

Khối lượng dung dịch \(H_2SO_4:\dfrac{98n.100}{9,8}=1000n\)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 1000x+2M+60n-44n=2M+1016n

\(C\%_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{2M+96n}{2M+1016n}=\dfrac{14,18}{100}\)

\(\Leftrightarrow200M+9600n=28,36M+14406,88n\)

\(\Leftrightarrow171,64M=4806,88n\)

\(\Leftrightarrow M=28x\)

Lập bảng xét từng giá trị của x, ta nhận thấy x=2 là thích hợp=> M=28.2=56(Fe)

Bình luận (2)
Kiều Hoa Hà
Xem chi tiết
Nguyen Tien Huy
3 tháng 1 2018 lúc 20:56

\(^mNaCl=\dfrac{9.26}{100}=2,34\left(g\right)\) => \(^nNaCl=\dfrac{2,34}{58,5}=0,04\left(mol\right)\) PTHH : NaCl + AgNO3 ➝ NaNO3 + AgCl ↓ 1 1 1 1 0,04 0,04 0,04 0,04 (mol) => NaNO3= 0,04.85=3,4(g) => AgCl = 0,04.143,5=5,75(g) Khối lượng của kết quả là : 3,4+5,57=9,14(g) b; nAgNO3=0,04(mol) =>mAgNO3=0,04.170=6,8(g)

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
3 tháng 1 2018 lúc 21:01

a, PTHH: NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3

mNaCl=\(\dfrac{9\%.26}{100\%}=2,34\) mol

=> nNaCl= \(\dfrac{2,34}{58,5}=0,04\) mol

Theo pt: nAgCl=nNaCl= 0,04 mol

=> mAgCl= 0,04.143,5= 5,74 (g)

b, Theo pt: nAgNO3=nNaCl= 0,04 mol

=> mAgNO3= 0,04.170= 6,8 (g)

Bình luận (0)
Buyy Hà
3 tháng 1 2018 lúc 22:06

a, Khối lượng NaCl là:

mNaCl = \(\dfrac{26.9}{100}\)= 2,34 (g)

Số mol NaCl là:

nNaCl = \(\dfrac{2,34}{58,5}\)= 0,04 (mol)

Ta có PTHH:

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

Theo PT:1mol.....1mol.........1mol......1mol

Theo bài:0,04......0,04..........0,04.......0,04

Khối lượng các chất sau phản ứng là:

mAgCl = 0,04.143,5=5,74(g)

mNaNO3 = 0,04.85=3,4(g)

b,Khối lượng AgNO3 cần dùng là:

mAgNO3 = 0,04.170= 6,8(g)

Hết :v

#P/s: Mình hỏi cái kết quả cụ thể hơn là kết quả gì ạ ? Là kết tủa hay kết quả thu được ạ :v ?

#NHV

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
27 tháng 7 2016 lúc 20:22

nco2=0,2mol

gọi x, y là số mol của CaCO3 và MgCO3

PTHH: CaCO3 + 2HCl=> CaCl2 + CO2 + H2O

            x----------->2x----->x------->x---------->x

           MgCO3 + 2HCl=> MgCl2 + CO2 + H2O

            y------------>2y--->y---------->y-------->y

ta có hệ pt: \(\begin{cases}100x+84y=18,4\\x+y=0,2\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}x=0,1\\y=0,1\end{cases}\)

=> mCaCl2=0,1.111=11,1g

=> mMgCl2=0,1.95=9.5g

%mCaCO3=\(\frac{0,1.100}{18,4}.100=54,35\%\)

=> %mMgCO3=100-54.35=45,65%

Bình luận (0)
Hỗn Loạn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
28 tháng 12 2017 lúc 19:40

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)

nZn=0,1(mol)

nHCl=0,1(mol)

Vì \(\dfrac{0,1}{2}< 0,1\) nên sau PƯ Zn dư

Theo PTHH 1 ta có:

nZnCl2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,05(mol)

mZnCl2=136.0,05=6,8(g)

c;

2HCl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2H2O (2)

nHCl=0,2(mol)

Từ 2:

nCa(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)

VCa(OH)2=\(\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(lít\right)\)

Bình luận (0)