Bài 9. Tính chất hóa học của muối

Hưng Trần Minh
11 tháng 11 2018 lúc 15:19

CaSO4+2NaHCO3-----> Ca(HCO3)2+Na2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 3 2018 lúc 19:53

Trong 10g bột đá có a mol CaCO3, b mol MgCO3, còn lại là tạp chất.
nCO2 = 2,296/22,4 = 0,1025 mol
=> x +y = 0,1025 mol
(CaCO3, MgCO3) + HCl -->(CaCl2; MgCl2) + NaOH --> Mg(OH)2 tủa
Mg(OH)2 -t-> MgO + H2O
Rắn là MgO
nMgO = 2,4/40 = 0,06 mol
=> nMgCO3 = y = 0,06 mol
=> x = 0,1025 - 0,06 = 0,0425
=> mMgCO3 = 0,06.84 = 5,04 g
mCaCO3 = 0,0425.100 = 4,25 g
=> %mMgCO3 = 5,04/10.100 = 50,4%
%mCaCO3 = 4,25/10.100 = 42,5%

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
6 tháng 2 2018 lúc 21:22

Vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trường là:
-Chống xói mòn
-Làm tăng lương khí O2 và giảm lượng khí CO2
-Giữ nước
-Lá cây làm thức ăn cho động vật và con người
-Cung cấp gỗ để xây nhà, đun,...
-Là nơi nhà ở cho nhiều loài động vật như sóc, cú,...
-Bóng mát của cây giúp chúng ta đỡ nóng trong những ngày hè nóng nực
Nhiều tác dụng quá đúng không bạn ^^

Bình luận (1)
Giang
6 tháng 2 2018 lúc 21:21

Trả lời:

Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.

Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:

+Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

+Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.


Bình luận (0)
Tế Công
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
22 tháng 2 2018 lúc 21:50

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2NaOH

Ba(NO3)2 + Na2CO3 -> BaCO3 + 2NaNO3

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

K2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2KOH

Ba(NO3)2 + K2SO4 -> BaSO4 + 2KNO3

Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O

Mg(OH)2 + 2HCl -> MgCl2 + 2H2O

Bình luận (2)
Trang
23 tháng 2 2019 lúc 12:50

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaCO_3\downarrow\)

\(Na_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaCO_3\downarrow\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)

\(K_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaSO_4\downarrow\)

\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)

Bình luận (0)
Hà Đặng Hưũ
Xem chi tiết
O=C=O
10 tháng 2 2018 lúc 1:21
Bin pháp Hiệu quả
1.Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.

Không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

2.Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia …

Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen quí hiếm.

3.Trồng rừng

Góp phần phục hồi các HST bị thoái hóa. Chống xói mòn, tăng nguồn nước.

4.Phòng cháy rừng

Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng

5.Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.

Góp phần bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn

6.Phát triển dân số hợp lí ,ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng .

Giảm áp lực xây dựng tài nguyên thiên nhiên quá mức

7.Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng .

Để toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng

Bình luận (0)
O=C=O
10 tháng 2 2018 lúc 0:14

À giờ mình mới biết GDCD rất có liên quan tới Hóa 9 à nha, bất ngờ thiệt, không ngờ học Hóa 9 cũng học bảo vệ rừng đó nha bạn ! Sách nào vậy bạn ? Sách nào dạy nào mà có bài học mang tính chất "liên kết" thế ?

Bình luận (0)
Thành Hân Đoàn
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
27 tháng 2 2018 lúc 21:46

PTHH: CuO+2HNO3--->Cu(NO3)2+H2O (1)

MgO+2HNO3--->Mg(NO3)2+H2O (2)

Ta có: nHNO3= 0,6.1= 0,6 (mol)

Goi x, y lần lượt là số mol cuả CuO và MgO

=> 80x+40y= 18 (*)

Theo pt(1): nHNO3=2.nCuO= 2x (mol)

(2): nHNO3=2.nMgO= 2y (mol)

=> 2x+2y= 0,6 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+40y=18\\2x+2y=0,6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

=> mCuO= 0,15.80= 12 (g)

mMgO= 0,15.40= 6 (g)

Bình luận (10)
Thành Hân Đoàn
Xem chi tiết
Lê Cẩm Tú
25 tháng 2 2018 lúc 19:41

\(8FeO+26HNO_3\rightarrow8Fe\left(NO_3\right)_3+N_2O\uparrow+13H_2O\)

Bình luận (1)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trang
26 tháng 2 2019 lúc 13:26

Ta có

Dd muối ăn (NaCl) có nồng độ lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn do hiện tượng thẩm thấu nên muối đi vào tế bào làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao và có quá trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài . Vi khuẩn mất màu nên bị tiêu diệt do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng nên chỉ có hiệu quả khi ngâm rau sống 10 - 15 phút .

Bình luận (0)
Nhật Linh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Xuân Thanh
19 tháng 7 2017 lúc 20:38

trong kk là Fe3O4 (oxit sắt từ), trong oxi là Fe2O3

Bình luận (1)
nguyễn phú thành
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
29 tháng 8 2017 lúc 17:17

Ta có :

\(m_{CuSO_4}=\dfrac{500.4}{100}=20\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{2}{160}=\dfrac{1}{80}=0,0125\left(mol\right)\)

\(m_{BaCl_2}=\dfrac{300.5,2}{100}=15,6\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow BaCl_2=\dfrac{15,6}{208}=0,075\left(mol\right)\)

Ta có pt :

\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)

Theo pt trên :

\(\Rightarrow\) Dung dịch B gồm : \(CuSO_4\) dư và \(BaCl_2\) hết

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,075.233=17,475\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Dung dịch \(B=500+300-17,475=782,525\left(g\right)\)

Theo pt trên :

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}\left(dư\right)=0,125-0,075=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}\left(dư\right)=\dfrac{0,05}{9,25.10^{-3}}=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuCl_2}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=10,125\left(g\right)\)

Từ đó ra kết quả

Bình luận (1)