Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác

Bee:3 Choco
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2022 lúc 13:16

a: Xét ΔABD vuôn tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
góc A chung

Do đó ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

AE=AD
DO đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

mà AE=AD

nên AH là đường trung trực của ED

Bình luận (0)
Bee:3 Choco
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 8:17

a: Xét ΔHMB vuông tại M có MH=MB

nên ΔHMB vuông cân tại M

Xe4st ΔMAC vuông tại M có MA=MC

nên ΔMAC vuông cân tại M

b: góc EBC+góc ECB=45+45=90 độ

=>HE vuông góc AC

Xét ΔCAB có

AM,BE là đường cao

AM cắt BE tại H

=>H là trực tâm

=>CH vuông góc AB

Bình luận (0)
Nguyễn Khả Ngọc Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 23:43

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

N là trung điểm của AB

Do đó; DN là đường trung bình

=>DN//AC

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
23 tháng 5 2022 lúc 23:55

tk

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-co-duong-cao-ah-va-m-la-trung-diem-cua-ab-n-la-trung-diem-cua-ac-goi-d-la-diem-doi-xung-cua-h-qua-m-a-chung-minh-tu-gia.329501118371#:~:text=T%E1%BB%B1%20v%E1%BA%BD%20h%C3%ACnh,r%E1%BB%93i%20T.T

Bình luận (1)
7E-Lê Thị Ngọc Trinh
Xem chi tiết
Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 21:06

a) Xét tam giác vuông ABC 

Theo định lý Py-ta-go ta có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 62 + 82 = BC2

=> 36 + 64 = BC2

=> 100 = BC2

=> BC = 10cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 9:45

a: TH ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC có

CA,AB là các đường cao ứng với cạnh AB,AC

=>A là trực tâm

=>ĐPCM

b: AB=AC=10cm

AH=10*10/10căn 2=5căn 2(cm)

Bình luận (0)
pourquoi:)
11 tháng 5 2022 lúc 16:14

a, Ta có :

MQ là đường cao

LP là đường cao

=> S là trực tâm

=> NS là đường cao

=> NS ⊥ LM

Bình luận (1)
(:!Tổng Phước Ru!:)
11 tháng 5 2022 lúc 16:23

Ta có : trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên :

ΔNMQ vuông tại QQ có:

∠LNP+∠QMN=90°=∠LNP=90°–∠QMN.
ΔMPS vuông tại PP có
∠QMN+∠MSP=90°=∠MSP=90°–∠QMP
  ∠LNP=∠MSP. Mà ∠LNP=5\(0^o\)(gt)
 ⇒MSP=50°
∠MSP+∠PSQ=180°(hai góc kề bù)
 →∠PSQ=180°−MSP=180°–500=130°

Bình luận (0)
Incognito
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2022 lúc 16:27

Lời giải:

Do 2 đường cao $BE, CF$ cắt nhau tại $H$ nên $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$.

Khi đó, nếu $AH$ cắt $BC$ tại $K$ thì $AK$ cũng vuông góc với $BC$

Áp dụng định lý Pitago:

$AK^2+BK^2=AB^2$

$AK^2+CK^2=AC^2$

$\Rightarrow AB^2-AC^2=BK^2-CK^2(1)$

Tiếp tục áp dụng Pitago:

$KH^2+BK^2=BH^2$
$KH^2+CK^2=CH^2$

$\Rightarrow BH^2-CH^2=BK^2-CK^2(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow AB^2-AC^2=BH^2-CH^2$
$\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 5 2022 lúc 16:28

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 10:39

1: P(x)=0

=>x-1=0 hoặc 3x+2=0

=>x=1; x=-2/3

2: Q(x)=0

=>3x(x-1)=0

=>x=0; x=1

3: R(x)=0

=>-3x+2=0

=>-3x=-2

=>x=2/3

4: M(x)=0

=>(x-5)(x+5)=0

=>x=5; x=-5

5: A(x)=0

=>x-3=0

=>x=3

6; B(x)=0

=>x^2+2x+3=0

=>(x+1)^2+2=0(loại)

Bình luận (0)
. . .
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:26

a: ΔCAD cân tại C

mà CH là đường cao

nên H là trung điểm của AD

b: Xét ΔABD có

AC là trung tuyến

AC=BD/2

=>ΔABD vuông tại A

c: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAMC vuông tại M có

AC chung

góc HAC=góc MAC

=>ΔAHC=ΔAMC

=>AH=AM

Xét ΔAHP vuông tại H và ΔAMD vuông tại M có

AH=AM

góc HAP chung

=>ΔAHP=ΔAMD

=>AP=AD

mà góc PAD=60 độ

nên ΔAPD đều

=>C là trọng tâm của ΔAPD

Bình luận (0)
ebisu hotei
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
1 tháng 5 2022 lúc 13:54

lỗi

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
1 tháng 5 2022 lúc 13:54

lx

Bình luận (0)
Lê Loan
1 tháng 5 2022 lúc 13:57

lỗi

Bình luận (0)