Bài 10. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
6 tháng 10 2023 lúc 19:04

4 quá trình của ngoại lực luôn xảy ra đồng thời và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, trong từng trường hợp cụ thể mà quá trình nào xảy ra trước/sau, tác động mạnh/yếu hơn các quá trình còn lại. Sơ đồ mang tính chất tương đối:

Phong hoá => Bóc mòn => Vận chuyển => Bồi tụ 

Bình luận (0)
nguyen anh dat
Xem chi tiết
03-Đào Duy Chiến-11b1
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 10 2018 lúc 20:35

- Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch cùa các mảng (tách rời hoặc xô hủc nhau): + Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lứa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ - Á- Âu, mảng Nam Mĩ- Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sổng núi ngầm Đại Tây Dương. + Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lừa cùng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc cùa mảng Bắc Mĩ và màng Nam Mĩ với mảng Thái Binh Dương hình thành nên hệ thông núi trỏ ở ria phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa...

Bình luận (0)
Hien Anh Le
Xem chi tiết