Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Hiền Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
16 tháng 10 2017 lúc 22:46

Mỗi loài thực vật thích nghi trong một điều kiện môi trường, độ chiếu sáng khác nhau, năng suất quang hợp khác nhau

=> Chọn đúng loài để gieo trồng và gieo trồng đúng thời vụ.

Điều khiển các yếu tố môi trường để nâng cao năng suất.

...

Bình luận (0)
Trịnh Vĩ Nguyên
Xem chi tiết
Chuc Riel
13 tháng 10 2017 lúc 11:45

giai đoạn cố định co\(_2\) là quan trọng nhất.

- vì khi CO\(_2\) được cố định sẽ kết hợp với RiDP => hợp chất 3C ( Axit photphoglyxeric APG)

và hợp chất 3C này một phần sẽ tạo ra ATP, NADPH... và một phần tạo ra tinh bột và a,a

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Quyên
Xem chi tiết
Nhã Yến
10 tháng 10 2017 lúc 13:30

-Khi thực vật sống trong môi trường thiếu oxi ,tế bào thực vật sẽ thực hiện hô hấp kị khí (lên men).

-> Chọn đáp án (c ) Cây bị ngập úng.

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 10 2017 lúc 20:47

+ Mía là thực vật C4 nên em trình bày quá trình quang hợp của mía bằng quá trình quang hợp của thực vật C4 nha!

- Diễn ra tại 2 loại tế bào là tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch

* Tại tế bào mô giậu diễn ra giai đoạn cố dịnh CO2 đầu tiên

+ Chất nhận CO2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C (phosphoenl piruvic - PEP)

+ Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C ( axit oxaloaxetic -AOA), sau đó AOA chuyển hóa thành 1 hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch

* Tại tế bào bao bó mạch diến ra giai đoạn cố định CO2 lần 2

+ AM bị phân hủy để giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và hình thành nên hợp chất 3C là axit piruvic

+ Axit piruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo lại chất nhận CO2 đầu tiên là PEP

+ Chu trình C3 diễn ra như ở thực vật C3

* Các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp để nói chung thì có các yếu tố như: cường độ ánh sáng, nồng độ CO2, nước ...



Bình luận (0)
Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
7 tháng 3 2017 lúc 7:55

bạn tham khảo

1. C3
- Nơi xảy ra pha tối của quang hợp: chất nền lục lạp tế bào mô giậu
- Diễn biến: xảy ra theo chu trình Calvin-Benson
+ Giai đoạn cố định CO2 nhờ chất nhận là RiDP (ribulozo 1.5-diphosphate) với sự xúc tác của enzyme ribolozo 1,5-diphosphate carboxylase tạo thành hợp chất 6C, nhưng hợp chất này không bền nên nhanh chóng bị gẫy thành 2 phân tử 3C là APG (axit phosphoglyxeric). Vì sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 này là hợp chất 3C nên người ta gọi thực vật này là C3
+ Giai đoạn khử APG nhờ lực khử cung cấp từ pha sáng: ATP, NADPH (nicotin amit adenine dinucleotite phosphate) tạo thành AlPG (aldehyte phosphoglyxeric)
+ AlPG được sử dụng để tái tạo chất nhận CO2 đầu tiên: RiDP để khép kín chu trình, một số phân tử AlPG đi ra khỏi chu trình tổng hợp các carbonhydrate

2. C4
- Nơi xảy ra pha tối: ở 2 loại tế bào: mô giậu và nhu mô bao quanh bó mạch (những tế bào bao quanh gân lá)
- DIễn biến:
Do trong điều kiện nồng độ O2 cao, enzyme RiDP-carboxylase xúc tác cho phản ứng RiDP nhận O2 chứ không nhận CO2 gây hô hấp sáng, nên những loài thực vật sống vùng nhiệt đới có cơ chế thích nghi khác hẳn
+ Ở tế bào mô giậu xảy ra quá trình nhận CO2, nhưung chất nhận là PEP (phospho enol pyruvate), nhận CO2 -> AOA (acid oxalo acetic) rồi biến thành AM (acid malic)
+ AM được vận chuyển vào tế bào bao bó mạch, giải phóng ra CO2 và tái tạo PEP. CO2 hình thành đi vào chu trình Calvin hệt như thực vật C3

3. CAM là chữ viết tắt của trao đổi acid ở họ thuốc bỏng do lần đầu tiên phát hiện ra hiện tượng này ở họ thuốc bỏng
- Nơi xảy ra là các tế bào mô giậu
- Diễn biến:
Do những thực vật này thích nghi với điều kiện sống ở hoang mạc, sa mạc khô cằn, thiếu nước nên lỗ khí của nó luôn đóng vào ban ngày để tránh cho cây bị mất nước. Đồng nghĩa với việc lỗ khí khổng không mở là cây không lấy được CO2 vào tiền hành quang hợp. QUá trình lấy CO2 sẽ diễn ra vào ban đêm
+ Ban đêm, cây lấy CO2 vào và cố định nó nhờ PEP tạo thành AOA -> AM
+ Ban ngày AM sẽ được sử dụng trong chu trình Calvin tạo chất hữu cơ, tinh bột. Tinh bột này khi phân hủy sẽ tạo thành acid pyruvic, acid pyruvic được hoạt hóa bởi ATP thì tạo thành PEP, tái tạo chất nhận CO2 đầu tiên

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
7 tháng 3 2017 lúc 8:20

=> thực vật c4 phát triển nhất

Bình luận (2)
Phượng Đinh
Xem chi tiết
Musa Fairy Of Music
20 tháng 12 2016 lúc 11:20

A

Bình luận (1)
Thiên Vương Hải Hà
6 tháng 3 2017 lúc 21:58

c

Bình luận (0)
Phượng Đinh
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
20 tháng 12 2016 lúc 14:35

Chu trình Crep diễn ra ở chất nền của Ti thể.

Thông tin thêm cho bạn:

Sau khi được tạo thành từ quá trình đường phân, 2 phân tử axit piruvic sẽ được chuyển vào chất nền của ti thể. Ở đó, chúng được biến đổi thành những phân tử nhỏ hơn gọ là axêtyl-CoA. Chính phân tử axêtyl-CoA này sẽ đi vào chu trình Crep. Ngoài ra, quá trình biến đổi 2 phân tử axit piruvic còn tạo ra 2 phân tử NADH và giải phóng 2 phân tử CO2.Kết thúc chu trình Crep, các phân tử axêtyl-CoA sẽ bị phân giải hoàn toàn tới CO2. Ngoài CO2, chu trình Crep còn tạo ra được các phân tử NADH, FADH2 (flavin ađênin đinuclêôtit) và ATP.
Bình luận (0)
Thanh Huyền
Xem chi tiết
van vanvan
14 tháng 12 2016 lúc 22:01

c4

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
14 tháng 12 2016 lúc 22:58

Thực vật C4 vì C4 có điểm bù quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bão hoà ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn

Bình luận (0)
Đào Thành Lộc
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:46

a nha các bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Công Quốc
4 tháng 1 2017 lúc 11:00

nhóm thực vật c3 được phân bố trên khắp bề mặt trái đất

Bình luận (0)
Hung nguyen
17 tháng 1 2017 lúc 10:59

Thực vật C3 phân bố mọi nơi trên trái đất (gồm các loài rêu à cây gỗ trong rừng).

Bình luận (0)