Bài 9: Lịch sự, tế nhị

Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Lan
11 tháng 12 2017 lúc 21:55

-đi thưa, về gửi

-trên kính,dưới nhường

-đi hỏi về chào

-lời chào cao hơn mâm cỗ

-tiên học lễ hậu học văn

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hữu Đạt
10 tháng 12 2017 lúc 20:04

lịch sự là những cử chỉ hành vi trong giao tiếp ứng xủ phù hợp với quy dịnh của xã hội thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc tế nhị là sự khéo léo sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp ứng sử thể hiện con người có hieu biết , có văn hóa

Bình luận (0)
bui thi quynh chi
10 tháng 12 2017 lúc 19:42

Bạn ơi có ở trong SGK nhé. bạn mở trang 21 chép và tóm tắt cái phần nội dung bài học ấy. Tóm tắt ngắn gọn dễ hiểu thôi

Bình luận (0)
Ngốc
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
6 tháng 12 2016 lúc 14:27

Em đã thể hiện lịch sự tế nhị trong uộc sống là:

+ Lễ phép với mọi người nhất là người lớn hơn mình

+ Nói năng đàng hoàng , không nói cộc lốc

+ Kính trên nhường dưới

+ ........

Bình luận (0)
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 14:42

Biểu hiện :

_ Biết lắng nghe

_ Biết nhường nhịn

_ Biết nói cảm ơn , xin lỗi

_ Nói nhẹ nhàng

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
1 tháng 12 2017 lúc 15:30

Ăn nói nhẹ nhành

Biết lắng nghe

Biết xin lỗi, cảm ơn

Thấy người lớn phải chào

Ăn mặc gọn gàng

Biết nhường nhịn

Không nói to

Không quát lớn

Cử chỉ nhẹ nhàng

Bình luận (0)
Jennie Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tâm Đan
5 tháng 12 2017 lúc 16:29

ĐÂY CÓ PHẢI LÀ CÂU HỎI KO VẬY ????? LẠ À NGHEN!!!!!

lolanglolangnhonhungnhonhung

Bình luận (0)
Ng Nhật Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
14 tháng 2 2020 lúc 10:08

Nếu là Hải,em sẽ đứng xếp hàng đợi mọi người mua vé xong thì mới mua dù có lâu đến đâu

Nếu là Hà,em sẽ ngồi đoàng ngay từ đầu và ngồi yên xem phim

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Love Football
Xem chi tiết
Hà Diệu An
7 tháng 11 2016 lúc 19:09

biết chào hỏi,cảm ơn,xin lỗi

Bình luận (0)
Nguyễn Lư Hồng Ân
7 tháng 11 2016 lúc 21:26

Tuấn: không lịch sự, tế nhị; cư xử vô văn hóa; không có ý thức nơi công cộng.

Quang: lịch sự, tế nhị; cư xử có văn hóa; có ý thức nơi công cộng.

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Trinh
23 tháng 11 2017 lúc 17:51

Tuấn không lịch sự , tế nhị , cử chỉ vô văn hóa , không có ý thức nơi công cộng. Quang lịch sử , tế nhị, cứ sự có văn hóa ,có ý thức nơi công cộng

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 11 2016 lúc 21:30

Hành động của Tuấn là hoàn toàn sai. Tuấn đang cố thể hiện bản thân nhưng Tuấn không biến Tuấn đang hủy hoại chính tương lai bản thân Tuấn. Và Quang tuy đã nhắc Tuấn , có nghĩa Quang rất lịch sự và rất văn minh.

Bình luận (1)
Đoàn Nguyễn Thùy Linh
20 tháng 11 2016 lúc 11:29

còn theo mk thì ý của bn nguyễn trần thành đạt cx đc nhưng đó là 1 ý nghĩa sâu xa thui

vì là bài lịch sự ,tế nhị nên là

tuấn làm thế là sai vì rạp chiếu phim là nơi công cộng nên tuấn ko đc làm như thế

và nếu ko nghe theo ý uang thì ít nhất tuấn cx nên ns nhỏ tiêng hơn

Bình luận (1)
nguyenthithuhang
20 tháng 11 2016 lúc 20:35

hành động của quang là sai đến nơi công cộng ko được hút thuốc

đã vậy lại còn ko coi ai ra gì

Bình luận (3)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Bình
2 tháng 1 2017 lúc 23:34

Tiên học lễ, hậu học văn’’ là bài học đầu khi bước chân vào lớp một. Nhưng lớn lên, rất nhiều học sinh đã lãng quên điều đó, để rồi có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè, người lớn tuổi ngay trong môi trường giáo dục. Đây là vấn đề cấp thiết không chỉ của nhà trường mà toàn xã hội phải quan tâm.

Ứng xử thiếu văn hóa là tình trạng xuống cấp của văn hóa học đường được hiểu là tình trạng xuống cấp trong lối giao tiếp ứng xử giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với thầy cô. Có thể thấy ứng xử thiếu văn hóa diễn ra ở nhiều nơi, đang dóng lên hồi chuông cảnh báo cho xã hội hiện nay .

Đi giữa sân trường chúng ta có thể nghe thấy những câu nói tục, chửi bậy của một số bạn học sinh - một hành vi ứng xử thiếu văn hóa của các cô cậu được xem là nam thanh, nữ tú. Nhiều bạn học sinh cho rằng chửi bậy, nói tục là một phương pháp hiệu quả để giảm căng thẳng, stress thậm chí còn cho đó là “cá tính” của mình, dám nói tức là dám thể hiện cá tính. Hơn thế nữa, hằng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng xuất hiện rất nhiều những phát ngôn gây sốc của các thần tượng nổi tiếng khiến các bạn học sinh lầm tưởng đó là cách gây được sự chú ý, lập tức tung hê và áp dụng ngay vào trong trường học. Ai cũng biết rằng lứa tuổi học trò không ai là chưa từng sai phạm lỗi lầm. Không ai dám tự nhận mình là hoàn hảo. Nhưng các bạn học sinh hiện nay đang cố gắng thể hiện cá tính một cách không đúng đắn. Khi cắp sách đến trường chúng ta khó tránh khỏi những mâu thuẫn, xích mích đối với bạn bè. Trước đây, những xích mích đó chỉ là những chuyện bình thường, tranh luận để tìm ra cái sai, để tập nói tiếng xin lỗi, cám ơn và đôi khi lại có thêm bạn mới. Nhưng hiện nay, những xích mích không chỉ đơn thuần là tranh cãi trong phạm vi nhà trường mà nó vượt ra ngoài xã hội. Gần đây, dư luận bàng hoàng với các video đăng rầm rộ trên mạng xã hội các vụ đánh nhau của học sinh mà điều đặc biệt là những “diễn viên” trong các clip trên đều là học sinh nữ . Các bạn học sinh nam nữ hiện đại có lẽ đang xem nhẹ việc bạo lực học đường . Cứ ngỡ cách ứng xử thiếu văn hóa của các bạn học sinh chỉ dừng lại ở đó, nhưng không - ngoài chửi thề, nói bậy, cãi vã thì còn có bạn cãi lại thầy cô. Thầy cô là người chúng ta phải mang ơn thật nhiều nhưng có lẽ một số bạn học sinh đã không nhận ra điều đó. Chỉ ở việc nhỏ nhặt nhất là cúi chào thầy cô thôi mà cũng thật khó khăn. Một số bạn xem việc chào thầy cô thật vất vả. Khi thầy cô quan tâm khuyên nhủ thì lòng “ tự ái” đã lấn át tất cả mọi thứ và họ cãi lại thầy cô. Một cách ứng xử khác là việc sai phạm nội quy trường lớp ở một số học sinh nữ trong việc tô son đánh phấn và các bạn nam có các kiểu tóc phản cảm...

Nếu như cứ than trách về cách ứng xử của học sinh, thì có lẽ chúng ta cũng nên nhìn xem điều gì đã khiến các bạn ấy như vậy ? Điều gì đã khiến các bạn ấy trở thành một bộ phận học sinh của nhà trường thiếu văn hóa trong cách ứng xử? Đầu tiên có lẽ là sự giáo dục từ gia đình. Vì nhiều lí do khác nhau mà cha mẹ các bạn học sinh không thể quán xuyến được con em mình, không trang bị cho con em kĩ năng sống. Có thể tổ ấm gia đình tan vỡ, cha mẹ không gương mẫu, nuôi dạy con cái không đúng cách là một trong những lí do cốt lõi đưa đầy các bạn học sinh đến tình trạng phạm tội, sống ngoài vòng pháp luật và tạo thêm sức ép cho xã hội . Bên cạnh đó, trên các trang mạng xã hội có trò chơi trực tuyến gây ảnh hưởng không ít đối với các bạn học sinh. Một số bạn thường xuyên chơi game online – loại hình giải trí đông người tham gia - dẫn đến việc nghiệm game rồi trở thành “con nghiện” và quên cuộc sống thực của mình, sa đà vào cuộc sống ảo giác và thực hiện những hành vi bạo lực, những hành vi vi phạm pháp luật . Cách ứng xử thiếu văn hóa lại càng rõ hơn khi các bạn học sinh thích thể hiện cá tính của mình không kiểm soát được hành vi và rất dễ bị kích động . Tất cả những cách ứng xử trên không tốt đối với học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường .

Chúng ta cần phải nhìn nhận và thay đổi lại bản thân, phân biệt được điều đúng, sai và học theo những việc làm tốt. Cần có sự chung tay góp sức của cả gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình cần quan tâm con em mình nhiều hơn nữa. Trường học chú trọng nâng cao văn hóa ứng xử của học sinh. Cần có nhiều bài học về đạo đức và cách ứng xử của học sinh trong nhà trường và ngoài xã hội. Bên cạnh đó cần đặt ra những hình phạt nghiêm khắc cho các học sinh vi phạm.

Dân gian thường nói “có tiền mua tiên cũng được”. Tiền có lẽ giúp chúng ta được nhiều việc, tiền có lẽ mua được nhiều thứ quý giá nhưng lại không bao giờ mua được nhân cách của một con người. Cho dù có tài giỏi thế nào mà không có nhân cách thì cũng là người không tốt. Cái quan trọng nhất của một con người cớ sao ta không gìn giữ, cớ sao ta lại làm cho nó xuống cấp? Nhìn qua cách ứng xử thiếu văn hóa của một bộ phận học sinh trong nhà trường, em cảm thấy mình cần rèn kỹ năng sống và hoàn thiện bản thân hơn. Bên cạnh đó, tất cả học sinh cần có ý thức hơn trong việc giữ gìn lối sống văn hóa, để tạo một mội trường học tập lành mạnh, thân thiện.

#Nguồn: Google Hỏi đáp Giáo dục công dân

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Trang Nguyen
30 tháng 11 2017 lúc 20:06

a.Em không đồng ý vs những suy nghĩ đó của các

Bình luận (0)
Trang Nguyen
30 tháng 11 2017 lúc 20:07

xin lỗi!tôi nhấn nhầmbucminh

Bình luận (0)
ngan ngannguyen
4 tháng 12 2017 lúc 9:18

a)Em ko đồng ý với những suy nghĩ và làm việc đó.Vì ................

b)......................

~~~~~THE END~~~~~

Bình luận (0)