Bài 9: Độ dài đường tròn

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 20:34

Theo đề, ta có: \(\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\cdot2\cdot3.14=2\)

=>\(\dfrac{a\sqrt{3}}{6}=\dfrac{1}{3.14}\)

=>\(a\simeq1.103\)

=>\(C=1.103\cdot3=3.309\left(dm\right)\)

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
2611
30 tháng 1 2023 lúc 16:36

Chu vi bánh xe máy là: `55xx3,14=172,7(cm)=1,727(m)`

Đổi `40 km//h=100/9 m//s`

Xe máy trong `1s` đi được: `100/9 .1=100/9(s)`

`=>` Trong `1s` bánh xe quay được: `1,727:100/9~~0,2` (vòng)

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 13:43

Do bán kính hình tròn B gấp 33 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 33 lần chu vi của hình tròn A.

Mà mỗi khi lăn được 11 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 33 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
英雄強力
23 tháng 3 2022 lúc 1:28

3,14159265358979323846264338327950288419716939937510 

Bình luận (0)
Phương Uyên
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
29 9/5 Trần Hoàng Ý Nguy...
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
13 tháng 3 2022 lúc 23:53

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
18 tháng 2 2022 lúc 18:04

a, Xét tam giác ABC và tam giác ADB ta có : 

^A _ chung 

^ABC = ^ADB ( cùng chắn cung BC ) 

Vậy tam giác ABC ~ tam giác ADB (g.g) 

=> AB/AD=AC/AB => AB^2 = AC.AD 

b, Xét tam giác BEM có ^BEM = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

mà CD // ME => OC vuông BE 

hay HB = HE 

Xét tam giác ABE có OC vuông BE tại H 

=> AH là đường cao 

HB = HE => AH là đường trung tuyến 

=> tam giác ABE cân tại A

=> AB=AE 

Xét tam giác ABO và tam giác AEO có 

AO _ chung 

AB = AE (cmt) 

Vậy tam giác ABO = tam giacs AEO (ch-cgv) 

=> ^ABO = ^AEO = 900 ( 2 góc tương ứng ) 

Xét (O) có E thuộc (O) ; E thuộc AE ; ^AEO = 900 => AE vuông EO 

Vậy AE là tiếp tuyến đường tròn (O;R)

Bình luận (0)
Nguyen Kim Ngan
Xem chi tiết