Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang

Nguyễn Huỳnh Long
Xem chi tiết
huyhoang vo
Xem chi tiết
phamminhquan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Mai Trang
21 tháng 10 2018 lúc 18:38

Ruột khoang chủ yếu có lợi vì:

-Chúng có thể làm thức ăn cho các động vật khác và cũng là nơi ẫn náu của một số động vật

-Có thể được dùng làm đồ trang sức

-Có thể phát triển du lịch ...

Bình luận (0)
Hoàng Minh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Đức
19 tháng 10 2018 lúc 19:48

Trùng kiết lị:

+Vòng đời: Ngoài môi trường -> kết bào xác -> theo thức ăn -> ruột -> thoát ra khỏi bào xác -> gây loét niêm mạc -> nuốt hồng cầu và sinh sản nhanh

+Dinh dưỡng: Sống kí sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu

Trùng sốt rét:

+Vòng đời: Tuyến nước bọt của muỗi Anophen -> máu người -> hồng cầu -> nhân lên -> phá hủy hồng cầu

+Dinh dưỡng: kí sinh ở máu và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen -> xâm nhập vào hồng cầu(máu) -> phá hủy hồng cầu

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 20:27

Trùng kiết lị :

Nơi sống: sống kí sinh trong ruột người

Vòng đời :

- Trùng kiết lị kết bào xác → vào ruột người, chui ra khỏi bào xác → bám vào thành ruột

Dinh dưỡng :

- Hấp thụ chất dinh dưỡng qua màng tế bào

- Nuốt hồng cầu

Sinh sản :

- Sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp

Trùng sốt rét :

Nơi sống: sống kí sinh trong máu người, trong ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen

Vòng đời :

Từ tuyến nước bọt muỗi => da => máu => hồng cầu => sinh sản phá huỷ hồng cầu.

Dinh dưỡng :

-Hấp thụ dinh dưỡng qua màng cơ thể

- Phá hủy hồng cầu

Sinh sản :

-Sinh sản bằng cách phân nhiều.

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
28 tháng 9 2018 lúc 21:44
-Khung xương đá vôi của san hô khi chết là vật dùng để trang trí. [ Today mk mới hok xoh ^_^]
Bình luận (1)
Truc Ly Nguyen Hoang
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
25 tháng 9 2018 lúc 17:24

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

Bình luận (0)
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 17:31

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

Bình luận (0)
pham hoang thai bao
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
25 tháng 9 2018 lúc 9:25

Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang

Bình luận (8)
Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2018 lúc 9:33

Phân biệt đặc điểm chung của ruột khoang và giun dẹp?

- Ngành ruột khoang:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

+ Ruột dạng túi.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo.

- Ngành giun dẹp:

+ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

+ Ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

+ Số lớn giun dẹp sống kí sinh.

+ Cơ quan sinh sản phát triển.

+ Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Bình luận (0)
Lê Văn Bảo
25 tháng 9 2018 lúc 9:39

Phân biệt đặc điểm chung của ruột khoang và giun dẹp?

Ngành ruột khoang:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo.

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

- Ruột dạng túi.

- Sống dị dưỡng, ăn đv nhỏ hơn.

- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai, tế bào gai có độc, có ở tua miệng.

Ngành giun dẹp:

- Phần đông sống kí sinh (gây bệnh ở người đv tv)

- Cơ thể hình trụ, dẹp.

- Cơ quan sinh sản phát triển.

- Ngành giun dẹp:

+ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

+ Ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

+ Số lớn giun dẹp sống kí sinh.

+ Cơ quan sinh sản phát triển.

+ Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Bình luận (0)
Thy Tran
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 9 2018 lúc 18:57
Sứa và thủy tức: - Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn + Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau: + Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên + Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng
Bình luận (1)
Hải Đăng
22 tháng 9 2018 lúc 20:52

Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa

- thuỷ tức và sứa

- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Đều có tế bào tự vẹ

- Khác nhau: + Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên

+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
24 tháng 9 2018 lúc 16:23

- Giống nhau: em dựa vào phần đặc điểm chung của ngành động vật ruột khoang để nêu điểm giống nhau giữa các đại diện

- Khác nhau:

* Thủy tức và san hô

- Thủy tức: sống nước ngọt, hình trụ dài, sống đơn độc, di chuyển nhờ sâu đo và lộn đầu, có khả năng tái sinh, sinh sản mọc chồi cá thể con tách khỏi cơ thể mẹ

- San hô: sống nước mặn, hình trụ ngắn, sống tập đoàn, cố định ko di chuyển, sinh sản mọc chồi cá thể con ko tách khỏi cơ thể mẹ

* Thủy tức và hải quỳ

- Thủy tức: hình trụ dài, di chuyển (Sâu đo, lộn đầu), có khả năng tái sinh, sống ở nước ngọt

- Hải quỳ: sống ven biển, ko di chuyển, hình trụ ngắn

* Sứa và san hô (Em dựa vào bảng 2 trong SGK)

* Sứa và hải quỳ

- Sứa: hình dù, bơi lội tự do, miệng ở dưới

- Hải quỳ: hình trụ ngắn, cố định ko di chuyển, miệng ở trên

* Hải quỳ và san hô

- Hải quỳ: sống đơn độc

- San hô: sống tập đoàn

Bình luận (0)
Thy Tran
Xem chi tiết
Hải Đăng
22 tháng 9 2018 lúc 20:49

Thủy tức có thể tái sinh từ một bộ phận đã bị cắt đứt vì các tế bào gốc có khả năng nguyên phân để tạo nên cơ thể mới, giống như khoai mì mà mang đj giâm vậy

Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
22 tháng 9 2018 lúc 20:24

thủy tức là cơ thể đa bào bậc thấp, nhưng trong cơ thể có một loại tế bào đa năng của , loại tế bào này có khả năng phân chia để tạo thành cơ thể mới cho nên thủy tức có khả năng tái sinh.

Không chăc chắn lắm

Bình luận (0)
Phùng Gia Linh
23 tháng 9 2018 lúc 15:22

Nằm trong số những yếu tố quan trọng nhất của sự tái sinh là gene.
các tế bào bị cắt nếu có dính theo phần tế bào ở trung tâm, tế bào này mang theo gene(tế bào gốc) sẽ tạo thành cơ thể mới

Bình luận (0)