Bài 9: Công thức hóa học

Dang Nguyen
Xem chi tiết
Dang Nguyen
21 tháng 4 2018 lúc 21:04

Em ko biết làm

Bài 9. Công thức hóa học

Bình luận (0)
Nhã Thy Trần
21 tháng 4 2018 lúc 22:06

Gọi CTHH của oxit là MxOy
PTHH: MxOy + yH2 \(\underrightarrow{t^0}\) xM + yH2O
xM + 2yxHCl \(\rightarrow\) xMCl2y + xyH2
nH2 = 17,92/22,4=0,8 mol
Ta thấy: nO(MxOy) = nH2
=> nO(MxOy) = y = 0,8 mol
nHCl= 43,8/36,5= 1,2 mol
=> nM = 1,2.x/2y = 0,6x/y (mol)
m MxOy= mM + mO = M.(0,6x/y) + 0,8.16 = 46,4
=> 0,6Mx/y = 33,6
=> 0,6Mx = 33,6y
=> Mx = 56y
=> M = 28.2y/x
Chạy nghiệm và biện luận M theo 2y/x ta đc 2y/x = 2 thỏa mãn
=> M = 56 (Fe)
Mà 56x + 16.0,8 = 46,4
=> x = 0,6
=> x : y = 0,6 : 0,8 = 3 : 4
Vậy x = 3; y = 4
CTHH của oxit là Fe3O4

Bình luận (1)
Tiểu Thư Răng Sún
Xem chi tiết
Linh Phương
8 tháng 3 2017 lúc 19:13

a, Vì vào những ngày có thời tiết có độ ẩm trong không khí thấp khi ta chải lược lên đầu sẽ tao ra lực ma sát, lực ma sát ấy sẽ tạo ra nguồn điện nhỏ và sẽ hút theo những sợi tóc.

b,tim-kiem đây là đáp án ý (b) nên mình k làm lại nữa nhé! Tiểu Thư Răng Sún

Bình luận (0)
Lung Văn Linh
10 tháng 3 2017 lúc 20:22

mk nghĩ đây là vật lý 7

Bình luận (2)
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
22 tháng 4 2017 lúc 15:25

Đặt CTDC của nhôm oxit cần tìm là \(Al_x O_y\)

Ta có: \(\dfrac{mAl}{mO}=\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{4,5}{4}\)

\(\Leftrightarrow108x=72y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của nhôm oxit là \(Al_2O_3\)

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nhất Giang Sơn
13 tháng 4 2018 lúc 16:25

Bài 9. Công thức hóa học

Bình luận (0)
Linh Hoàng
13 tháng 4 2018 lúc 19:55

C/

Bình luận (0)
Dang Nguyen
21 tháng 4 2018 lúc 20:49

C

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
17 tháng 7 2017 lúc 16:11

Đặt CTHH oxit là XnOy

Theo bài ra :

\(\dfrac{M_{X_nO_y}}{M_{H_2}}=32=>M_{X_nO_y}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(=>X.n+16y=64\)

oho

Bình luận (8)
Như Khương Nguyễn
17 tháng 7 2017 lúc 16:28

Cái đề trong bl của quỳnh mai

Bài làm :

Đặt CTHH của oxit là (N_xO_y)

theo bài : (dfrac{M_{N_xO_y}}{M_{kk}}=1,59=>M_{N_xO_y}=29.1,59approx46left(dfrac{g}{mol} ight))

(=>14x+16y=46=>x=dfrac{46-16y}{14})

y = 1 => x = 15/7 (loại )

(y=2=>x=1left(nhận ight))

y = 3 ; y = 4 ; y = 5 => x < 0 (loại )

Vậy x = 1 ; y = 2

CTHH ; NO2 .

Bình luận (12)
Phạm Mai Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 21:29

Hỗn hợp có tỉ khối H2 14.75
=> Khối lượng trung bình hh là : 14.75*2 =29.5
Ta có:
O2 (32)..............1.5
..............29.5
N2 (28)...............2.5
Vậy O2/N2 = 1.5 / 2.5 = 0.6

2)
X + O2 ---> CO2 + H2O
Trong X chắc chắn có C và H :
số mol CO2 = 0.3 mol => nC = 0.3 ; nO = 0.6
Số mol H2O = 0.4 mol => nH = 0.8 ; nO = 0.4
Số mol O2 = 0.45 mol => nO = 0.9
....
Tổng số mol Nguyên Tử O trong Sản Phẩm là : 0.6 + 0.4 =1 > 0.9
Vậy là Trong X có Nguyên tố O
1 - 0.9 = 0.1 mol
....
Coi Công thức X : CxHyOz thì ta có tỉ lệ
x : y : z = 0.3 : 0.8 : 0.1 = 3 : 8 :1
Vậy Công thức X là : C3H8O

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 21:32

b)

2C3H8O + 9O2 = 6CO2 + 8H2O

Bình luận (0)
Trần Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Nhất Giang Sơn
13 tháng 4 2018 lúc 16:30

a) 3Cu

b) 4O2

c) 2Na

d) NaCl

e) 5 Ca

f) 6CaCO3

g) 2H

h) 3 Cl

Bình luận (0)
Dang Nguyen
21 tháng 4 2018 lúc 21:00

a)3Cu e)5CaO

b)4O\(_2\) f)6CaCO\(_3\)

c)2Na g)2H

d)NaCl h)3Cl

Bình luận (0)
Bùi Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thông Hoàng
3 tháng 7 2017 lúc 13:25

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Hyun Hyun
Xem chi tiết
nguyễn thúy
17 tháng 6 2016 lúc 21:50

có mFe/Mx=0.20144

\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7

ct FeSO4.7H20

Bình luận (0)
phuoc le
Xem chi tiết
Giang Trần
31 tháng 3 2018 lúc 19:44
https://i.imgur.com/POrXS2N.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
31 tháng 3 2018 lúc 19:52

Đặt công thức tổng quát: \(C_xH_yO_z\) ( x,y ∈ N* z ∈ N )

nCaCO3 = 0,2 mol

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,2 <--------------------0,2

⇒ mCO2 = 0,2.44 = 8,8 (g)

mbình tăng = mCO2 + mH2O

⇒ mH2O = 12,4-8,8 = 3,6 (g)

MA = 2.30 = 60 (gam/mol)

mC = \(\dfrac{8,8.3}{11}\) = 2,4 (g)

mH = \(\dfrac{3,6}{9}\) = 0,4

Ta có

mC + mH = 2,4 +0,4 = 2,8 < 6

⇒ hợp chất có oxi

⇒ mO = 6-2,8 = 3,2 (g)

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{12x}{2,4}\) = \(\dfrac{y}{0,4}\) = \(\dfrac{16z}{3,2}\) = \(\dfrac{60}{6}\)

\(\Rightarrow\) \(x=2\) ; \(y=4\) ; \(z=2\)

\(\Rightarrow\) CTPT: C2H4O2

Bình luận (1)
phuoc le
31 tháng 3 2018 lúc 19:17

giúp mình nhanh nha

Bình luận (0)