Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ

Tin Nguyễn
Xem chi tiết
Shauna
15 tháng 9 2021 lúc 20:53

Ta có: F1 thu dc \(\dfrac{Thancao}{thanthap}=\dfrac{59,2}{49,8}=\dfrac{1}{1}\)

=> tỉ lệ phân tính tuân theo quy luật phân tích của Menden

Quy ước gen: A: thân cao.                 a thân thấp

P:         Aa( thân cao).         x.           aa( thân thấp)

Gp.       A,a.                                      a

F1.  1Aa:1aa

kiểu hình:1thân cao:1thân thấp

Bình luận (1)
nguyen minh thường
Xem chi tiết
Lại Hoàng Hiệp
23 tháng 12 2020 lúc 19:38

+ Cùng loài: Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

+ Khác loài: Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

3.

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Bình luận (0)
Yến linh
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
20 tháng 12 2020 lúc 22:25

Việc thực hiện sai tư thế có thể làm cho chúng ta bị cong vẹo cột sống, làm tổn thương đến vùng cơ của vai gáy. Từ đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của cổ và làm giãn dây thần kinh. Thận chí, nếu như việc này kéo dài, chúng ta có thể sẽ bị bệnh đau mỏi vai gáy và bị gù.

Em cần phải làm những việc sau để hệ cơ và xương của mình phát triển khỏe mạnh và cân đối: 

+ Tập thể dục thường xuyên và từ bé

+Chơi thể thao

 +Ăn uống điều độ hợp lí

 +Lao động vừa sức

 + Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.

 + Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống  

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khánh Hy
Xem chi tiết
Lê Thị Trang
20 tháng 10 2018 lúc 9:39

- Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D -> nhờ đó chuyển hóa được canxi để tạo xương

-Biết cách phòng chống cong vẹo cột sống:

+Khi mang vác nặng không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài

+Khi ngồi vào bàn học hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, đúng tư thế

+Không nên đi giày, guốc cao gót

-Khi tham gia giao thông cần tuân thủ nghiêm chỉnh luật giao thông để tránh bị tai nạn

-Nên rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sức

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
20 tháng 10 2018 lúc 19:12

Tập luyện thể dục thể thao hằng ngày

Chúng ta cần phải ăn uống điều độ hợp lí,siêng năng tập thể dục thể thao

Lao động vừa sức.

Tập thể dục, thể thao thường xuyên và đều đặn.

Có chế độ dinh dưỡng hợp lí và cân đối

Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
20 tháng 10 2018 lúc 19:49

- Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D -> nhờ đó chuyển hóa được canxi để tạo xương

-Biết cách phòng chống cong vẹo cột sống:

+Khi mang vác nặng không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài

+Khi ngồi vào bàn học hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, đúng tư thế

+Không nên đi giày, guốc cao gót

-Khi tham gia giao thông cần tuân thủ nghiêm chỉnh luật giao thông để tránh bị tai nạn

-Nên rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sức- Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D -> nhờ đó chuyển hóa được canxi để tạo xương

-Biết cách phòng chống cong vẹo cột sống:

+Khi mang vác nặng không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài

+Khi ngồi vào bàn học hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, đúng tư thế

+Không nên đi giày, guốc cao gót

-Khi tham gia giao thông cần tuân thủ nghiêm chỉnh luật giao thông để tránh bị tai nạn

-Nên rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, lao động vừa sức

Bình luận (0)
Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
@Nk>↑@
8 tháng 10 2018 lúc 20:29

khi ta đứng thì cơ nó rút lại hay là co lại, nhưng khi ta co chân lại thì cơ lúc này lại dãn ra hay còn gọi là duỗi ra đó bạn.

Bình luận (2)
Đạt Trần
8 tháng 10 2018 lúc 20:24

Cái này hk chắc chắn cô giảng kĩ r :V

Bình luận (1)
Ngô Quỳnh Anh
8 tháng 10 2018 lúc 20:50

Đại khái câu hỏi của em là vì sao cả cơ gấp và cơ duỗi đều co khi t đứng ạ

Bình luận (0)
Hoàng Lan Anh
Xem chi tiết
Vương Thị Lan Anh
6 tháng 10 2018 lúc 18:23

Vì cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể chỉ cùng co hoặc cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng nhận kích thích tức là hệ thống tế bào cơ ở trạng thái cơ tuyệt đối - vốn chỉ xảy ra ở những người bị bại liệt!

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Thời Sênh
4 tháng 10 2018 lúc 12:59

tại sao khi ta có cơ lại xuất hiện con chuột

Khi ta co cơ, thì tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của của tơ cơ dày làm bắp cơ to ra ( chuột) Cái này cô giải thích rồi
Bình luận (0)
halinhvy
4 tháng 10 2018 lúc 15:48

tại vì: khi ta co cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm bắp cơ to ra (chuột) cái này ở trên lớp cô chỉ rồi

Bình luận (0)
Hoàng Quỳnh Nhung
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 9 2018 lúc 21:14

1)Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ ka duỗi và ngược lại.

2)

- Có đấy,khi bạn bật nhảy,co chân sau lên thì tất cả cơ co và cơ duỗi cùng co lên.

- Vì khi co chân cơ co phải hoạt động để chân co lên nên cơ đó co là tất nhiên,còn cơ duỗi khi bạn co lên co duỗi cũng phải co theo chứ,nếu duỗi thì lại đối nghịch với cơ co nên cả hai cơ đều phải co.

3) Đó là hiện tượng chuột rút, thường xảy ra khi các nhóm cơ hoạt động mạnh khi đang trong trạng thái mỏi.

Bình luận (1)
Thời Sênh
28 tháng 9 2018 lúc 20:00

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
– Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
– Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
– Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
– Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

Bình luận (0)
Hùng Lê
Xem chi tiết
I
1 tháng 10 2018 lúc 20:47

Giải:

- Cơ tơ dầy có mấu sinh chất => vân màu đậm.

- Cơ tơ mỏng thì mảnh => Trơn và sáng.

- Cơ tơ mảnh và cơ tơ dày sắp xếp theo chiều dọc và xen kẽ tạo thành những đĩa sáng tối xen kẽ nhau như vân.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
nguyen mai uyen uyen
Xem chi tiết