Bài 9: Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
20 tháng 8 2017 lúc 9:51

a) \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)

=\(\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}+\sqrt[3]{16-8\sqrt{5}}\)

=\(\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{5}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)^3}\)

=\(1+\sqrt{5}+1-\sqrt{5}=2\)

b) \(\left(2-\sqrt{3}\right)\sqrt[3]{26+15\sqrt{3}}\)

=\(\left(2-\sqrt{3}\right)\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{3}\right)^3}\)

=\(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=4-3=1\)

c) xem lại đề

Nguyen Duc Anh
3 tháng 1 2018 lúc 21:06

Bạn Thái làm sai rồi

a)do ban đầu cậu nhân 2 cho hai vế nhưng bạn chưa chia lại.mik bổ sung ý tiếp cho bạn là

2A=2=>A=1.

mik lam tiep cau b la

B=\(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

=4-3

=1.

còn câu c mik pó tay :))

Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
20 tháng 8 2017 lúc 9:36

A=\(\sqrt[3]{20+14\sqrt{2}}+\sqrt[3]{20-14\sqrt{2}}\)

=\(\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{2}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{2}\right)^3}\)

=\(2+\sqrt{2}+2-\sqrt{2}=4=2\sqrt{2}\)

ta thấy : 2\(\sqrt{5}>2\sqrt{2}\)

=> B>A

Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
katherina
11 tháng 8 2017 lúc 14:48

\(A=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\Rightarrow\sqrt[3]{8}A=\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}+\sqrt[3]{16-8\sqrt{5}}=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{5}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)^3}=1+\sqrt{5}+1-\sqrt{5}=2\Rightarrow2A=2\Rightarrow A=1\)

Bertram Đức Anh
Xem chi tiết
Hoàng
30 tháng 9 2019 lúc 22:13

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/401987.html

Lan My
Xem chi tiết
Hung nguyen
29 tháng 8 2017 lúc 13:58

Thích không lập phương thì không lập phương. T dễ tính lắm

\(A=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(\sqrt[3]{40+16\sqrt{13}}+\sqrt[3]{40-16\sqrt{13}}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(\sqrt[3]{1+3\sqrt{13}+39+13\sqrt{13}}+\sqrt[3]{1-3\sqrt{13}+39-16\sqrt{13}}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{13}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{13}\right)^3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(1+\sqrt{13}+1-\sqrt{13}\right)=\dfrac{2}{2}=1\)

Ngô Thanh Sang
29 tháng 8 2017 lúc 15:31

\(A=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

\(\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}=a\)

\(\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}=b\)

\(a^3+b^3=5+2\sqrt{13}+5-2\sqrt{13}=10\)

\(ab=\sqrt[3]{\left(5+2\sqrt{13}\right)\left(5-2\sqrt{13}\right)}=\sqrt[3]{25-52}=\sqrt[3]{-27}=-3\)

\(A^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)
\(A^3=10-9A\)
\(A^3+9a-10=0\)
\(\left(A-1\right)\left(A^2+A+10\right)=0\)
\(A^2+A+10>0\) mọi A
\(A-1=0\Rightarrow A=1\) là nghiệm duy nhất

KL: A = 1

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
2 tháng 9 2017 lúc 12:15

ký hiệu v = căn nhe cj

+ qui đồng ms và biến đổi tử: = 1+3xv3x -v3x(1+v3x)= 1+3xv3x-v3x-3x =(1-3x) - v3x(1-3x) = (1-3x)(1- v3x)

có lẽ cj cho đầu bài sai, phải là + v3x mới đ, rút gọn sẽ dc là: = 1-3x

Đặng Mộng Tuyền
Xem chi tiết
cao minh thành
7 tháng 10 2017 lúc 19:42

= 5+(-7) - 2.4 - \(\dfrac{1}{3}\).6

= - 12

Isolde Moria
Xem chi tiết
Unruly Kid
6 tháng 10 2017 lúc 20:21

p,q là gì??

Trần Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Mắn May
Xem chi tiết