Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Phạm Thị Cẩm Giàu
Xem chi tiết
Ánh Thuu
10 tháng 10 2018 lúc 20:30

Nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :

- Phong trào mang tính tự phát, chưa có người đứng đầu, chưa có chiến lược đúng đắn.

- Do thực dân Anh đàn áp vô cùng dã man

Bình luận (1)
minh nguyet
10 tháng 10 2018 lúc 20:35

Nguyên nhân

Do các cuộc khởi nghĩa đều chưa có được người dẫn đầu

Do thực dân Anh đàn áp nghĩa quân

Bình luận (2)
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
3 tháng 10 2018 lúc 22:34

C1

Thời Gian

Sự Kiện

1857-1859 Khởi nghĩa Xi-pay
1875-1885 Phong trào đấu tranh cảu nông dân và công nhân Ấn Độ thúc đẩy giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ dứng lên chống thực dân Anh
1905 Nhân dân Ấn Độ biểu tình
7-1908 Khởi nghĩa Bom-bay

C2

Nguyên nhân:-Do chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh đã dẫn đến tình trạng bần cùng và chết đói của quần chúng nhân dân, cơ sở ruộng đất nông thôn bị phá vỡ, nền thủ công nghiệp bị suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại

-Sự xâm lược và thống trị của thực dân Anh đã chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nhân dân Ấn Độ

-Mẫu thuẫn giữa dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh đã trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ ra một cách quyết liệt

Kết quả:Thất bại vì sự chênh lệch lực lượng và chính sách chia rẽ của thực dân Anh

Tính chất phong trào:Cuộc đấu tranh mang tính chất dân tộc đậm nét

Bình luận (0)
Công Nguyên
Xem chi tiết
Trần Ánh Thu
27 tháng 9 2018 lúc 21:30

Ấn Độ bị thực dân Anh đô hộ vì :

- Ấn Độ có nhiều tài nguyên khoáng sản, diện tích lục địa rộng lớn và đông dân

- Do tồn tại chế độ phong kiến, phụ nữ bị coi thường nên dễ trở thành nguồn nhân công rẻ mạt.

Chúng có âm mưu đặt ách thống trị ở đây với chính sách ''chia để trị'' ( chia đất nước ra để dễ bề cai trị )

Bình luận (0)
thánh ngu 100%
Xem chi tiết
trần anh tú
11 tháng 3 2018 lúc 22:19

1,

Anh:

a,kinh tế

-công nghiệp tụt xuống thứ 3 trên thế giới(sau Mỹ,Đức) song vẫn đứng đầu thế giới về thương mại ,xuất khẩu tư bản,thuộc địa

-đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền công nghiệp và tài chính hình thành chi phối nền kinh tế nước Anh

b,chính trị: thể chế quân chủ lập hiến ,phục vụ tầng lớp tư sản

-đặc điểm; đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân

Pháp:

a,kinh tế:

-công nghiệp phát triển chậm ,đứng thứ 4 thế giới

- đầu thế kỉ XX 1 số nghành công nghiệp phát triển: điện,hóa chất,luyện kim...thành lập các công ty độc quyền đặc biệt là ngân hàng

b, chính trị :

-thể chế cộng hòa ,đàn áp nhân dân ,tích cực chạy đua vũ tranh,tăng cường xâm lược thuộc địa

-đặc điểm: pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi

Đức:

a,kinh tế:

-công nghiệp phát triển mạnh mẽ ,đứng thứ 2 thế giới

-năm 1893 các công ty độc quyền : than đá, Rai nơ ,vaxphalen thành lập chi phối nền kinh tế Đức

b, chính trị

-thể chế liên bang nhưng vẫn là nước chuyên chế

-quý tộc quân phiệt câu kết với tư bản độc quyền để đàn áp công nhân ,chạy đua vũ tranh,xâm lược thuộc địa,dùng vũ lực đòi chia lại thế giới

-đặc điểm: Đức là chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến

Mỹ:

a,kinh tế

trước năm 1870 thì Mĩ đứng thứ 4 thế giới

từ năm 1870 trở đi thì nền công nghiệp của mĩ đứng đầu thế giới

nhiều công ty độc quyền ở Mĩ ra đời như: "Vua dầu mỏ"Rốc-phe-lơ,"vua thép"Moocgan,...đã chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ

-nông nghiệp ,nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi ,lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại.Mĩ vừa đáp ứng trong nước vừa xuất khẩu cho thị trường Châu Âu

b,chính trị

-chế độ Cộng hòa liên bang với 2 Đảng dân chủ và cộng hòa thay nhau cầm quyền

+đối ngoại :-Mĩ bành trướng khu vực :thái bình dương, gây chiến tranh để danh thuộc địa,dùng vũ lực và đồng đôla để can thiệp vào khu vực Mĩ La tinh

Bình luận (0)
trần anh tú
11 tháng 3 2018 lúc 22:53

1,nguyên nhân

-đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đặt ách thống trị ở Ấn Độ

- chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ,thực hiện chính sách thống trị hà khắc:"Chia để trị",khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc,tôn giáo,đẳng cấp trong xã hội

2,khởi nghĩa Xi-pay(1857-1859)

-nguyên nhân trực tiếp: binh lính xi-pay bất mãn về việc thực dân Anh bắt giam những người có tư tưởng chống đối

diễn biến:

+10/5/1857: hàng vạn lính xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ tranh chống thực dân Anh. được đông đảo nông dân ủng hộ ,lan rộng ở nhiều nơi

+nghĩa quân lập chính quyền ,giải phóng 1 số thành phố lớn

+cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị đàn áp đẫm máu

Ý nghĩa: tiêu biểu cho tinh thần đấu trnh bất khuất của nhân dân Ấn độ mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau này

3,phong trào cuối thế kỉ XIX-XX

-từ giữa thế kỉ XIX,phong trào đấu tranh của công nhân ,nông dân đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn độ

-cuối 1885, đảng quốc đại -chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập .Trong quá trình hoạt động ,đảng bị phân hóa thành 2 phái:

+phái ôn hòa chủ trương thỏa hiệp

+phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu thì kiên quyết chống thực dân Anh

-7/1905: chính quyền thực dân Anh thi hành chính sánh chia đôi xứ Bengan.Nhiều cuộc biểu tình nổ ra

-6/1908:thực dân Anh bắt giam Ti-lắc và kết án 6 năm tù,bùng lên ngọn lửa đấu tranh

-7/1908:công nhân Bom-bay dựng chiến lũy chiến đấu chống Anh->bị đàn áp dã man

->các phong trào tuy thất bại ,nhưng đã đặt cơ sở cho thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ

Bình luận (0)
Trần Đỗ Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 10 2016 lúc 22:09

- Chính sách "chia để trị" là: chia rẽ giữa các dân tộc, địa phương, tầng lớp, v.v. để dễ thống trị (một chính sách thường dùng của chủ nghĩa thực dân)

 

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
nhạc băng
14 tháng 11 2017 lúc 20:54

phong trào đấu tranh Ấn độ diễn ra liên tục và mạnh mexvowis sự tham gia của nhiều tầng lớp và giai cấp(tư sản, công nhân, lính, nhân dân,..). Đặc biệt vào đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân tham gia ngày càng đông đúc, có tổ chức, thể hiện tính giai cấp ngày càng cao. Cuộc đấu tranh diễn ra nửa thế kỉ

Bình luận (0)
ITACHY
Xem chi tiết
Quế Anh Lê Đặng
Xem chi tiết
Vũ Kiều Trang
24 tháng 10 2017 lúc 9:44

Chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ

a)Chính trị:

Thực hiện chính sách"Chia để trị"

b)Văn hóa giáo dục:

Chính sách"Ngu dân"

c)Kinh tế

-Đẩy mạnh khai thác bóc lột

-Phụ thuộc vào kinh tế của Anh

===>>Nx:Chính sách tàn bạo và độc ác.Muốn cho nhân dân Ấn Độ mù chữ để dễ bề cai trị và ngăn cản sự phát triển về kinh tế ở quốc gia này,sử dụng tài nguyên phong phú,đa dạng ở quóc gia này để phục vụ cho thương mại và nền kinh tế ở nước mình song lại không chia sẻ cho Ấn Độ 1 chút gì cả

Hậu quả:gây ra nạn đói khủng khiếp,đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng,ngăn chặn sự phát triển của quốc gia này

===>>Thực dân Anh rất tàn bạo,không có 1 chút xót thương nào trước tình cảnh bần cùng của người dân Ấn Độ

Sorry vì đã giúp bạn trễ nhé!!!Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Phạm Thị Thạch Thảo
26 tháng 10 2017 lúc 22:15

Hậu quả sự thống trị của Anh ở Ấn Độ : kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân bị bần cùng, mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh hết sức sâu sắc.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh
Xem chi tiết