Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVII - XIX

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 9 2018 lúc 22:34

1. Khoa học tự nhiên :

Những nhà bác học và những phát minh vĩ đại trong thế kỷ XIX về toán học, hóa học, vật lý , Sinh vật

Niên đại

Nhà bác học

Phát hiện khoa học

Đầu XVIII

Niu tơn –Anh

Thuyết Vạn vật hấp dẫn

Giữa XVIII

Lô ma nô xốp –Nga

Định luật bảo tòan vật chất và năng lượng

Năm 1837

Puốc kin giơ - Séc

Khám phá bí mật của sự phát triển của thực vật và đời sống mô thực vật , đời sống của mô sinh vật là sự phát triển của tế bào và sự phân bào

1859

Đác uyn – Anh

Thuyết tiến hóa và di truyền

2 Khoa học xã hội :

Các phát minh về khoa học xã hội tương ứng với tên người .Trong xã hội khoa học , phát minh nào quan trọng hơn cả ?Vì sao ?

Nhà bác học

Các phát minh khoa học

Phơi ơ bách và

Hê ghen Đức

Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng

X mít và Ri các đô – Anh

Chính trị kinh tế học tư bản

Xanh xi mông ,

Phu ri ê và Ô oen

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Mác và Ang ghen

Chủ nghĩa xã hội khoa học

3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC NGHỆ THUẬT .

Tác giả tác phẩm

Tư tưởng

Văn học :

* Mông te xki ơ, Vonte, Ruxơ.

*Huygô, Banđắc..., Léptôn-Xtôi.

* Đả kích chế độ phong kiến.

* Chủ nghĩa hiện thực phê phán.

* Vạch trần bộ mặt thật của xã hội đương thời.

Am nhạc

Bitôven, Sôpanh, Môda, Trai-cốp-xki.

Ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do .

Hội họa

Đavít, Cuốc-bê, Gôi-a.

Phê phán bọn phong kiến và giáo hội.

Bình luận (1)
Oanh Le
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
8 tháng 10 2017 lúc 8:11

Hướng dẫn giải:

Vai trò của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội loài người đã phá ý thức hệ phong kiến, tấn công vào nhà thờ, giải thích rõ quy luật vận động của thế giới và thúc đẩy xã hội phát triển


Bình luận (0)
Love Nct
16 tháng 10 2017 lúc 22:14

Đã phá ý thức hệ phong kiến , tấn công vào nhà thờ

Giải thích rõ quy luật vận động của thế giới và thúc đẩy xã hội phát triển

Bình luận (0)
uyên hotgirl
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
26 tháng 2 2018 lúc 11:37

Vai trò của văn học - nghệ thuật trong cuộc đấu tranh quyền sống và hạnh phúc của nhân dân : đã vạch trần và lên án những tệ nạn xã hội đương thời,tố cáo bộ mặt bất nhân của giai cấp thống trị.Đồng thời, phản ánh khát khao về một cuộc sống tự do,công bằng, hạnh phúc của nhân dân lao động.

Bình luận (1)
Nguyễn Cao Triệu Vy
16 tháng 10 2018 lúc 21:07

Vai trò của văn học - nghệ thuật trong cuộc đấu tranh quyền sống và hạnh phúc của nhân dân : đã vạch trần và lên án những tệ nạn xã hội đương thời, phản ánh khát khao về một cuộc sống tự do. hạnh phúc của nhân dân lao động.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-2-trang-55-sgk-lich-su-8-c83a13860.html#ixzz5U6RmRHjW

Bình luận (0)
halinhvy
22 tháng 10 2018 lúc 18:48

Vai trò của văn học - nghệ thuật trong cuộc đấu tranh quyền sống và hạnh phúc của nhân dân : đã vạch trần và lên án những tệ nạn xã hội đương thời, phản ánh khát khao về một cuộc sống tự do. hạnh phúc của nhân dân lao động.

Bình luận (0)
Pé Nguyên Kính Cận
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2017 lúc 17:18

Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động tích cực và tiêu cực đối với cuộc sống của con người.

+Tác động tích cực: Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã cải tiến công cụ sản xuất , giống mới trong sản xuất nông nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng tạo ra năng suất cao, chất lượng tốt. Phương tiện giao thông vận tải , liên lạc ngày càng hiện đại: ô tô, tàu hỏa, máy bay, truyền hình, điện thoại…

+Tác động tiêu cực: Ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, bầu không khí, tai nạn giao thông…

Bình luận (3)
Thảo Phương
28 tháng 12 2017 lúc 17:19

-Tích cực:tăng năng suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa
-Tiêu cực:ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng dần lên, những tai nan lao động và tai nạn giao thông, các loại bệnh dịch mới.... và nhất là việc chế tạo nhựng loại vũ khi hiên đại có sức công phá hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt sự sống của loài người

Bình luận (1)
Dương Kim Chi
Xem chi tiết
Lưu Khả Ái
24 tháng 10 2017 lúc 21:05

Nhận xét:

+ Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.

+ Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
tiểu anh anh
3 tháng 12 2018 lúc 9:26

Bài 8 : Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVII-XIX

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Kim Tại Hưởng
23 tháng 10 2017 lúc 19:00

Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 do Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt

Mừn k hiểu biết gì về Tôn Trung Sơn hết ahihi

Bình luận (2)
Lucy Châu
Xem chi tiết
Hoan Bui Van
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 12 2017 lúc 18:40

Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học  và nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Triệu Vy
16 tháng 10 2018 lúc 21:18

Trong thời kỳ này, nền kinh tế quy mô nhỏ dựa trên lao động tay chân được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn.

Giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Cuộc cách mạng bắt đầu bằng sự phát triển sản xuất hàng hóa của ngành công nghiệp dệt. Sau đó, thương mại mở rộng thuận lợi cho sự ra đời của kênh đào giao thông và đường sắt. Động cơ hơi nước đưa đến gia tăng năng xuất lao động đột biến. Sự phát triển của máy móc công cụ trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 19 đưa đến sự chế tạo máy móc phục vụ cho các ngành sản xuất khác. Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp giai đoạn một diễn ra tại Tây Âu và Bắc Mỹ.

Giai đoạn thứ hai của cách mạng công nghiệp bắt đầu khoảng thập kỷ 1850 và kéo dài đến đầu thập kỷ 1900. Đến cuối thế kỷ 19 lực đẩy của cách mạng công nghiệp là động cơ đốt và máy móc sử dụng điện.

Giai đoạn thứ ba của cách mạng công nghiệp bắt đầu khoảng năm 1969 khị các tiến bộ về hạ tầng điện tử xuất hiện. Quá trình này cơ bản hoàn thành nhờ những thành tựu khoa học công nghệ cao. Năm 1997 khi cuộc khủng hoảng tài chạnh Á Châu nổ ra thì đồng thời cũng kết thúc gia đoạn thứ ba.

Giai đoạn thứ tư của cách mạng công nghiệp bắt đầu vào đầu thế kỷ 21. Nó được hình thành trên căn bản của những công nghệ mới như công nghệ ROBOT, công nghệ NANO, trí tuệ nhân tạo…Hiện tại thế giới đang ở trong giai đoạn đầu của cách mạng công ngiệp thứ tư. Đây là giai đoạn bản lề cho các nước đang phát triển tiến lên để theo kịp thế giới văn minh.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục Việt Nam

Ngày nay con người đã sang giai đoạn công nghiệp lần thứ tư mà thuật ngữ được sử dụng nhiều hơn gọi là “công nghiệp thế hệ 4.0”. Đây là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực tế.

Để cho dễ hiểu hơn có lẽ nên diễn tả rằng, viễn cảnh các nhà máy thông minh kết nối với internet và liên kết với nhau qua hệ thống tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất, sẽ không còn xa nữa.

Trong cuộc cách mạng thứ tư chúng ta sẽ đến với sự kết hợp giữa thế giới thực, thế giới ảo và thế giới sinh vật. Những công nghệ mới này sẽ ảnh hưởng đến mọi luật lệ, mọi nền kinh tế, mọi ngành công nghiệp, đồng thời thách thức ý niệm của chúng ta vể vai trò thực sự của con người.

Những công nghệ mới này có tiềm năng kết nối hàng tỷ người trên thế giới, gia tăng hiệu quả hoạt động cho các tổ chức, các doanh nghiệp, tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên và khôi phục lại những tổn thất mà các cuộc cách mạng trước gây ra.

Trong thời gian đầu, cuộc cách mạng công nghiệp thế hệ thứ tư này sẽ gây ra một số điều phiền phức. Chẳng hạn như khi robot và tự động hóa lên ngôi thì hàng triệu người sẽ rơi vào cảnh tất nghiệp, đặc biệt là các công nhân trong ngành vận tải, kế toán, môi giới bất động sản, bảo hiểm …Con số ước tính, khoảng 47% các công việc hiện tại ở Mỹ sẽ biến mất vì tự động hóa. Cuộc cách mạng này sẽ có lợi cho tầng lớp giàu hơn là cho những người lao động trình độ thấp.

Trong lịch sử, các cuộc cách mạng công nghiệp đều xảy ra với sự bất công gia tăng kéo theo hàng loạt những chuyển dịch lớn về chính trị cũng như về thể chế. Có thể nói ở thời điểm hiện tại, các hệ thống chính trị, xã hội và kinh doanh của chúng ta chưa thực sự sẵn sàng để đón nhận làn sóng chuyển đổi đó. Nhưng trong tương lai, những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu xã hội sẽ là điều tất yếu.

Điều chắc chắn sẽ xảy ra là các lãnh đạo chính trị và kinh doanh sẽ giữ đường lối tư duy quá cổ hủ hoặc quá bị ám ảnh bởi các đột phá công nghệ sẽ thay đổi tương lai của loài người.

Để phát triển, lãnh đạo các tổ chức chính trị và kinh doanh sẽ phải chủ động đưa tư duy của mình thoát khỏi lối mòn cũ. Họ sẽ phải suy nghĩ lại các chiến lược, các mô hình kinh doanh, cho đến các quyết định đầu tư, đào tạo nhân lực và nghiên cứu phát triển.

Tương lai đang dần dần hình thành ngay trước mất. Con người sẽ phải đón nhận và thích ứng với những bước tiến đang đến với tốc độ vượt qua sức tưởng tượng của mình.

Thế giới đang ở đỉnh cao của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư

Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới (WEF) vừa công bố một bản báo cáo cho biết rằng thế giới đang ở giai đoạn cao nhất của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư. WEF đã tóm tắt báo cáo như sau:

“Theo quan sát của một số ngành công nghệ, ngày nay chúng ta đang ở điểm cao nhất của ngành công nghệ thế hệ thứ tư. Sự phát triển hiện nay đang có sự tham dự của những lãnh vực mà chưa có trước đây như trí tuệ nhân tạo, máy tự học, người máy, công nghệ NANO, in ba chiều, công nghệ gen….tất cả đã cùng tham gia để cái này thúc đẩy cái kia phát triển”.

Ảnh hưởng của công nghệ mạnh nhất trong giai đoạn 2015-2018 là internet di động, máy tính rẻ hơn, lưu trữ dữ kiện quy mô lớn. Tuy ảnh hưởng không nhiều trong ngắn hạn nhưng phần cứng và phần mềm cho người máy và internet cho đồ vật sẽ có tác dụng hầu hết trong mọi lãnh vực sau năm 2018.

Trong khi sự đổi mới công nghệ thường dẫn đến năng suất cao hơn và thịnh vượng hơn thì tốc độ thay đổi cũng sẽ tạo ra một áp lực lớn do sự chuyển dịch của nguồn lực lao động.

Xu hướng hiện nay sẽ tác động đến 5,1 triệu việc làm tại Mỹ trong giai đoạn 2015-2020 với tổng số là 7,1 triệu người mất việc. Khoảng 2 triệu việc làm mới sẽ được tạo ra trong các doanh nghiệp nhỏ hơn. Xu hướng tới đây sẽ là sự tuyển dụng những người lao động có kỹ năng.

Nếu có những thay đỗi để xây dựng lao động có kỹ năng thì các nước sẽ phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp ngày càng tăng. Những nguồn lực tài năng và có khả năng quản lý sẽ ít dần nếu chúng ta không biết hành động ngay ngày hôm nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Song Đồng Châu
Xem chi tiết