Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập

Thơ Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Dương Trịnh Hà Anh
Xem chi tiết
Hà Nguyên
Xem chi tiết
phamminhquan
22 tháng 10 2018 lúc 20:43

ff

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bụt
22 tháng 10 2018 lúc 20:44

hoàn cảnh là sau khi trận chiến trên sông Bạch Đằng chiến thắng vẻ vang do ông điều quân và sau khi quân Nam Hán bỏ ý xâm lược

Bình luận (0)
le viet hung
23 tháng 10 2018 lúc 17:04

sau trận chiến trên sông bạch đằng và sau khi quân nam hán bỏ ý xâm lược nước ta

từ đó ngô quyền lên ngôi vua

Bình luận (4)
Trần Đình Vũ
Xem chi tiết
Giang Hoàng Văn
19 tháng 10 2018 lúc 12:21

Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn cổ Loa làm kinh đô.
Hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nền độc lập và chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
Ờ địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
Đất nước được yên bình.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
19 tháng 10 2018 lúc 12:30

Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn cổ Loa làm kinh đô.
Hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nền độc lập và chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
Ờ địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
Đất nước được yên bình.


Bình luận (0)
Bùi Anh Khoa
Xem chi tiết
Huệ Phạm
2 tháng 10 2018 lúc 21:24

Trong lịch sử nước ta buổi đầu độc lập, em yêu thích nhất nhân vật Ngô Quyền.

Ngô Quyền (còn gọi là Tiền Ngô Vương), là vị vua đầu tiên trong lịch sử nhà Ngô của Việt Nam. Năm 938, ông đã lãnh đạo nhân dân ta đánh quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức chấm dứt hơn một thiên niên kỷ bắc thuộc, mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì đất nước từ năm 939 đến năm 944. Sinh năm 898 trong một dòng họ hào trưởng có thế lực ở châu Đường Lâm, Ngô Quyền được sử sách mô tả là bậc anh hùng hào kiệt có trí dũng. Ngô Quyền lớn lên khi chính quyền đô hộ của nhà Đường đang suy yếu và dần tan rã, khó lòng khống chế các thế lực hào trưởng của người Việt ở địa phương, do đó dẫn tới sự xác lập quyền lực của họ Khúc ở phủ thành Đại la vào năm 905 và họ Dương vào năm 931. Sau khi trở thành con rể của Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền được tin cậy giao cai quản Ái Châu, đất bản bộ của họ Dương. Năm 937, hào trưởng đất Phong Châu là KIều Công Tiễn, sát hại Dương Đình Nghệ, trở thành Tỉnh Hải quân Tiết độ sứ. Nhưng vị tân Tiết độ sứ lại không có chỗ dựa chính trị vững chắc, hành động tranh giành quyền lực của ông bị phản đối bởi nhiều thế lực địa phương và thậm chí nội bộ họ Kiều cũng chia rẽ trầm trọng. Bị cô lập, Kiều Công Tiễn vội vã cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền nhanh chóng tập hợp lực lượng, kéo quân ra Bắc, giết chết Kiều Công Tiễn rồi chuẩn bị quyết chiến với quân Nam Hán. Thắng lợi của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938 đã đặt dấu chấm hết cho mọi âm mưu xâm lược của nhà Nam Hán, đồng thời kết thúc thời kỳ bắc thuộc ở nước ta. Năm 939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa, lập ra nhà Ngô. Ngô Vương qua đời ở tuổi 47, trị vì được 6 năm. Sau cái chết của ông, nhà Ngô suy yếu nhanh chóng, không khống chế được các thế lực cát cứ địa phương và sụp đổ vào năm 965. Ngô Quyền nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu của Việt Nam, là vị "vua đứng đầu các vua", là vị Tổ trung hưng của Việt Nam.

Bình luận (0)
Lê Văn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
29 tháng 9 2018 lúc 9:02

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước của thời Ngô? Nhận xét.

Vua Quan văn Quan võ Thứ sử các châu

Nhận xét: Tuy bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng đã thể hiện được ý thức độc lập của dân tộc.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
29 tháng 9 2018 lúc 9:16

Image result for Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước của thời Ngô?

* Nhận xét: Nhà nước quân chủ thời Ngô còn đơn giản, chưa chặt chẽ lắm, vua đứng đầu có các quan giúp việc rồi đến thứ sử các châu

Bình luận (0)
Kieu Diem
7 tháng 1 2019 lúc 12:03

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô

\(\Rightarrow\)Bộ máy nhà nước Thời Ngô còn đơn giản

Bình luận (0)
Ma Kết
Xem chi tiết
luong nguyen
26 tháng 9 2018 lúc 19:41

1. Trong 4 công lao dưới đây, theo em công lao nào là của Ngô Quyền:

A. Đánh đuổi quân Lương

B. Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc

C. Đánh đuổi quân Tần, lập nên nước Âu Lạc

D. Lập nên nước Vạn Xuân

Bình luận (0)
Yến
26 tháng 9 2018 lúc 23:21

Câu 1. đánh đuổi quân Nam Hán , giành độc lập cho dân tộc

Câu 2 :

1. Ngô Nhật Khánh chiếm giữ Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội) ngày nay

2. Kiều Công Hãn giữ Phong Châu ( Phú Thọ ngày nay )

3.Kiều Thuận giữ Hồi Hồ (Cẩm Khê - Phú Thọ ngày nay )

4.Nguyễn Khoan giữ Tam Đái (Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc ngày nay)

5.Nguyễn Thủ Tiệp giữ Tiên Du (Thái Bình)

6.Nguyễn Siêu giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Nội)

7.Lý Khuê giữ Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh)

8.Lữ Đường giữ Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên)

9.Phạm Bạch Hổ giữ Đằng Châu (Hưng Yên)

10.Đỗ Cảnh Thạc giữ Đỗ Động Giang (Thanh Oai, Hà Nội)

11.Trần Lãm giữ Bố Hải Khẩu (Thái Bình)

12.Ngô Xương Xí giữ Bình Kiều (Triệu Sơn – Thanh Hóa)

Ngô Quyền mất, các con trai còn nhỏ; nội bộ quan lại mâu thuẫn, các phe phái nổi dậy khắp nơi.

Đó là An Dương Vương

Câu 4 vì Cổ Loa là mảnh đất đẹp , khí hậu thời tiết thuận lợi , trung tâm đất nước , là nơi giao lưu buôn bán với các nước khác nên hai triều chọn Cổ Loa là kinh đô

E. Cả 4 ý trên

Câu 5

Ngô Quyền mất, các con trai còn nhỏ; nội bộ quan lại mâu thuẫn, các phe phái nổi dậy khắp nơi.
Các quan ngoại thích (họ hàng với vợ vua) lộng quyền.
Anh em tranh giành ngôi vua, đem quân đánh lẫn nhau.

Nhân dân đói khổ, li tán khắp nơi.

4.a)Em có biết ông vua nào trước Ngô Quyền đã chọn Cổ loan làm kinh đô? Vì sao Cổ Loa lại được hai triều vua chọn làm kinh đô?

b)Trong bốn công lao dưới đây, theo em công lao nào là của Ngô Quyền:

A.Đánh đuổi quân Lương.

B.Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc.

C.Đánh đuổi quân Tần, lập nên nước Âu Lạc.

D.Lập nên nước Vạn Xuân.

5.a)Có 4 ý kiến về hậu quả của loạn 12 sứ quân. Em chọn ý kiến nào? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:

A.Đất nước bị chia cắt, mỗi sứ quân chiếm giữ một vùng.

B.Đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.

C.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ.

D.Quân xâm lược phương Bắc thừa cơ nhòm ngó, chuẩn bị tiến đánh.

Câu 5 E.Cả bốn ý kiến trên.

b) Đinh Bộ Lĩnh có tài chỉ huy, lại được nhiều người ủng hộ giúp sức.
Do yêu cầu của đất nước.
Bình luận (0)
Ma Kết
26 tháng 9 2018 lúc 16:52

khocroiNhanh nha mk đang bận bạn nào vừa nhanh lại đúng mk tick lun nèkyeuBài 8 : Nước ta buổi đầu độc lập

Bình luận (0)