Bài 8 : Nhật Bản

Quỳnh Anh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
20 tháng 7 2023 lúc 14:09

Nhật Bản liên minh chặt chẽ và xuyên suốt với Mĩ, mối quan hệ này còn được gọi là " Sợi chỉ đỏ "
Đọc câu hỏi xong mình chưa rõ lắm, trình bày về mục đích hay các mốc thời gian, sự kiện cụ thể nào hay sao ạ?

Bình luận (0)
PHƯƠNG ANH
Xem chi tiết
moc moc
Xem chi tiết
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Yến Lê
Xem chi tiết
VyLinhLuân
28 tháng 9 2021 lúc 17:40

tham khảo :

Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam hay Việt-Nhật quan hệ bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán. Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973. Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.

Bình luận (0)
Hakuji Ito
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
10 tháng 7 2021 lúc 14:19

Phát xít Nhật ra đời năm 1939 và được thành lập bởi Thiên Hoàng Chiêu Hòa(Hirohito)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 14:24
Tham khảo:Theo hiến pháp, Đế quốc Nhật Bản khởi đầu từ 29 tháng 11 năm 1890 - sau cuộc cải cách chính trị phục hưng đem quyền lực cai trị cả nước Nhật về tay Thiên hoàng Minh Trị - và giải thể hệ thống Mạc phủ Tokugawa.  
Bình luận (0)
Lê Anh Quân
12 tháng 7 2021 lúc 21:55

Ra đời năm 1939 và thành lập bởi Thiên Hoàng Chiêu Hòa ( Hirohito )

Bình luận (0)
Phạm Thị Xuân Thủy
Xem chi tiết
Vương Soái
30 tháng 9 2017 lúc 10:16
TRANG CHỦ/BÌNH LUẬN

Hiệu quả của cơ chế hợp tác ASEAN+1

Ánh Huyền -

26 Tháng Bảy 2016 | 15:19:07

(VOV5) - Cùng với sự phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và xu thế hội nhập của thế giới, ASEAN ngày càng củng cố quan hệ song phương với các đối tác thông qua việc xây dựng cơ chế cũng như văn kiện pháp lý ghi nhận sự thỏa thuận của các bên. Hiện nay, khuôn khổ hợp tác ASEAN+1 là khuôn khổ hợp tác đã đạt được nhiều thành tựu trên thực tế và là cơ chế hợp tác ngoại khối hiệu quả nhất của ASEAN.

Hiệu quả của cơ chế hợp tác ASEAN+1 - ảnh 1
Đại biểu tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Mỹ. AFP/TTXVN


ASEAN+1 là khuôn khổ hợp tác song phương của ASEAN với từng đối tác bên ngoài. Đây là khuôn khổ hợp tác ngoại khối được thành lập sớm nhất của ASEAN. Từ khi thành lập, ASEAN đã thiết lập quan hệ song phương với các quốc gia và các thực thể khác trong khu vực cũng như trên thế giới nhằm củng cố vị thế của ASEAN. Hiện nay, ASEAN duy trì quan hệ với 10 đối tác gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU), Nga và New Zealand.
Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hồng
Xem chi tiết
Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 16:46

B. Mĩ gây chiến tranh xâm lược Triều Tiên

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
1 tháng 7 2016 lúc 11:45

A. Mĩ gây chiến tranh xâm lược Việt Nam 

Bình luận (0)