Bài 8. Một số bazơ quan trọng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
7 tháng 7 2016 lúc 8:25

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
7 tháng 7 2016 lúc 20:16

Cho hỗn hợp Co2 có lẫn HCl và hơi nước vào dung dịch NaHCO3 dư ,HCl bị giữ lại

HCl+NaHCO3dư-------->NaCl+H2O+CO2

tiếp tục cho hỗn hợp còn lại đi vào bình đựng H2SO4 đặc, H2SO4 có tính háo nước nên hơi nước bị giữ lại ta thu được CO2 tinh khiết

rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
9 tháng 7 2016 lúc 8:27

Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

nguyễn thị mỹ hảo
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
13 tháng 7 2016 lúc 21:20

Hỏi đáp Hóa học

giang nguyen
27 tháng 6 2018 lúc 16:03

a, nH2SO4=0.02*1=0.02(mol)
H2SO4 + NaOH ➞ Na2SO4 +H2O

0.02.........0.02........0.02.........0.02.......(mol)

m dung dịch NaOH=(0.02*40)*100/20=4(g)

b) H2SO4 + KOH ➞ K2SO4 +H2O

....0.02.......0.02..........0.02......0.02...(mol)

mdung dịch KOH=(0.02*56)*100/5.6=20(g)

Vdung dịch=20/1.045=19.139(ml)

rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 7 2016 lúc 20:31

 Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

Đinh Tuấn Việt
14 tháng 7 2016 lúc 20:32

Gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y 
Cu -> Cu+2 + 2e 
Al -> Al+3 +3e 
O +2e-> O-2 
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol 
{2x + 3y = 1,4 
{64x + 27y = 32 
-> x = 97/230 g 
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%

kinomoto sakura
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 7 2016 lúc 22:29

Trích mỗi chất làm mẫu thử.

- Hòa tan 4 chất vào nước phân biệt được 3 nhóm :

+ Nhóm 1 : Không tan MgO (nhận ra MgO)

+ Nhóm 2 : Ít tan tạo dung dịch đục là CaO (nhận ra CaO)

CaO + H2O Ca(OH)2

+ Nhóm 3 : Tan dung dịch trong suốt: (Na2O;P2O5)

Na2O + H2O 2NaOH

PeO5 + 3H2O 2H3PO4

Thử quỳ tím vào dung dịch trong suốt, dung dịch NaOH làm xanh quỳ tím (nhận ra Na2O), dung dịch H3POlàm đỏ quỳ tím nhận ra P2O5

Triết Trân Ni
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
24 tháng 7 2016 lúc 20:25

4Na+O2----->2Na2O

Na2O+H2O--->2NaOH

2NaOH dư+CO2----->Na2CO3+H2O

Na2CO3+CaCl2------>CaCO3+2NaCl

CaCO3---t0---->CaO+CO2

CaO+H2O------>Ca(OH)2

Ca(OH)2+CO2 dư----->Ca(HCO3)2

-)2Na+2H2O----->2NaOH+H2

 FeO+2NaOH----->Na2O+Fe(OH)2

Na2O+CO2------->Na2CO3

 

Hậu Duệ Mặt Trời
24 tháng 7 2016 lúc 20:37


Ta có tỉ lệ :
 Tạo hai muối.PTpư:
        
        đặt lần lượt x,y la số mol của  va 
ta có hệ pt

  x+y=0,75

=n.M=0,3.84=25,2(g)
=n.M=0,45.106=47,7(g)
=25,2+47,7=72,9(g)

b,
0.45--------------------->0.45mol
mBaCO3=197.0.45=88.65g

 

 

 

doan thanh diem quynh
24 tháng 7 2016 lúc 17:54

tạo 1 pt hoàn chỉnh ấy à!!!

 

Triết Trân Ni
Xem chi tiết
Phan Trần Phương Khanh
2 tháng 8 2016 lúc 20:45

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Nguyễn Thị Minh Hương
18 tháng 8 2016 lúc 14:11

a/nBa(OH)2)=0,3 mol

nHCl=0,18 mol 

PTHH: Ba(OH)2 +2 HCl _>BaCl2 + H2O

bđ:        0,3        0,18      0               mol

pư:       0,09     0,18        0,09                   mol  

sau pứ:  0,21           0          0,09            mol

sau phản ứng Ba(OH)2 dư 0,21 mol nên làm q tím chuyển sang màu XANH 

b/ nCO2 = 0,3 mol 

khúc sau mình khong bk

 

 

 

 


 

Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết