Tham khảo:
https://tuhoc365.vn/qa/dan-tu-tu-4928-lit-khi-co2-o-dktc-vao-binh-dung-500-ml-dung-dich-x-go/
BaO +H2O -->Ba(OH)2
Vì Ba(OH)2 là bazo nên phenon sẽ chuyển màu hồng
A ,CaCO3
B,Ca(HCO3)2
C,CaCO3 và Ca(HCO3)2
D,CaCO3 và Ca(OH)2 dư
Chất có thể làm khô khí HCl là chất có khả năng hút nước và không phản ứng với HCl đó là P2O5
Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm. Trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.
a) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Fe}=\frac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)=n_{FeSO_4}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,01\cdot152=1,52\left(g\right)\\V_{H_2}=0,01\cdot22,4=0,224\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,01\cdot98=0,98\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{0,98}{19,6\%}=5\left(g\right)\)
* Dùng quỳ tím:
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4 (1)
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và K2SO4 (2)
* Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm:
- Đối với nhóm 1:
+) Xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đối với nhóm 2:
+) Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4
PTHH: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl