Bài 8. Gương cầu lõm

Võ Ngọc Vũ Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
5 tháng 12 2021 lúc 9:09

C

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Đan
5 tháng 12 2021 lúc 9:12

B

Bình luận (0)
HANG PHAM
5 tháng 12 2021 lúc 9:15

b

Bình luận (0)
Sunn
5 tháng 12 2021 lúc 9:04

''(Chỉ được chọn 1 đáp án)'' 

Thi thì không được đăng câu hỏi lên đâu nhé !

Bình luận (0)
N           H
5 tháng 12 2021 lúc 9:07

1h sau quay lại

Bình luận (0)
Võ Ngọc Vũ Thảo
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
5 tháng 12 2021 lúc 9:00

A

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Đan
5 tháng 12 2021 lúc 9:02

A

Bình luận (0)
vân anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 12 2021 lúc 22:28

A

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
4 tháng 12 2021 lúc 22:28

A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Nhật
5 tháng 12 2021 lúc 0:57

A

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
26 tháng 11 2021 lúc 22:45

Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm hẹp hơn so với gương cầu lồi.

Bình luận (0)
hoang anh thu nguyen
27 tháng 11 2021 lúc 18:11

Giúp người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My Lớp 8a...
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 11 2021 lúc 21:02

Tham khảo
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:

- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

Bình luận (0)
Tử-Thần /
25 tháng 11 2021 lúc 21:02

Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:

- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

Bình luận (0)
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
25 tháng 11 2021 lúc 21:02

vietjack nhs bn

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

Câu hỏi : Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.

Trả lời:

Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:

- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

 

Bình luận (1)
Thắng Bùi Việt
Xem chi tiết
Thuy Bui
19 tháng 11 2021 lúc 19:35

tham khảo

 

- Sự giống nhau giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm :

+ Đều là ảnh ảo

+ Không hứng được trên màn chắn

- Sự khác nhau giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm :

* Gương cầu lồi :

- Ảnh ảo nhỏ hơn vật

* Gương cầu lõm :

- Ảnh ảo lớn hơn vật

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
19 tháng 11 2021 lúc 19:37

gn:cả hai gương đều ko hứng được trên màn kính

kn:gương cầu lồi có vùng nhìn rộng hơn gương cầu lõm

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
19 tháng 11 2021 lúc 15:11

Phân kì :v

Bình luận (2)
Tô Hà Thu
19 tháng 11 2021 lúc 15:17
Bình luận (2)
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
19 tháng 11 2021 lúc 14:52

ai biết trả lời giúp mình nha

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
19 tháng 11 2021 lúc 14:52

 Mặt trong của chỏm cầu

Bình luận (1)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
19 tháng 11 2021 lúc 14:53

Mặt phản xạ của gương cầu lõm là mặt lõm của một phần mặt cầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
19 tháng 11 2021 lúc 14:32

Tham khảo!

Trong các ứng dụng trên, ứng dụng của gương cầu lõm là dùng làm thiết bị nung nóng

Vì:

+       Ánh sáng mặt trời được xem là chùm sáng song song, khi chiếu vào gương cầu lõm sẽ bị phản xạ

+       Theo tính chất của gương cầu lõm: Chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm trước gương, như vậy sức nóng của ánh sáng mặt trời nhờ gương cầu lõm đã được tập trung lại tại một điểm hội tụ

⇒ Nếu treo một vật tại điểm hội tụ đó thì sẽ nhận sức nóng của ánh sáng và nóng lên

Bình luận (0)
Nguyễn Văn An
19 tháng 11 2021 lúc 14:31

ai trả lời giúp mình đi

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
19 tháng 11 2021 lúc 14:32

 

Dùng làm thiết bị nung nóng

Bình luận (0)